Kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của nhà máy bia Đông Nam

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở nhà máy bia Đông Nam Á (Trang 42 - 45)

II. Phân tích thực trạng CLSP của nhà máy bia Đông nam á

1.Kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của nhà máy bia Đông Nam

tiền mặt trong quá trình sản xuất kinh doanh.

Các khoản phải thu là tài sản của nhà máy bị chiếm dụng tăng ( + 11.374.145.200), điều này không tốt: công tác thu hồi vốn kém hiệu quả dẫn đến ảnh hởng nhiều đến hoạt động kinh doanh đặc biệt là nguồn vốn kinh doanh.

Hàng tồn kho cuối kỳ tăng đáng kể ( + 30.665.544.000) trong đó chủ yếu là nguyên vật liệu và thành phẩm tồn kho. Điều này có thể do kết quả của việc tăng quy mô sản xuất. Nh vậy, cần quan tâm tới việc dự chữ cơ cấu hợp lý về nguyên vật liệu và thành phẩm tồn kho, đặc biệt là công tác tiêu thụ cần đợc chú trọng, để tránh ảnh hởng đến nguồn vốn kinh doanh.

Nh vậy, tài sản của nhà máy tăng lên đáng kể cả về quy mô và cơ cấu nhằm tăng năng lực sản xuất và tăng mức tiêu thụ, nhng ngợc lại xét về sử dụng nguồn vốn và cơ cấu các loại vốn là không hiệu quả lắm. Nguồn vốn chủ yếu là vốn vay (2/3 tổng nguồn vốn) nhng đa số là vay ngắn hạn. Tài sản cố định gấp gần 10 lần tài sản lu động nên chi phí cố định cao, đòn bảy kinh doanh lớn do đó khi hoạt động kinh doanh vợt quá điều hoà vốn thì tỷ lệ lãi thuần của nhà máy sẽ cao hơn nhiều. Với kết quả số vốn nh hiện nay nhà máy khó có thể huy động đợc một số vốn lớn khi cần thiết. Đây không phải là kết quả của sự kinh doanh không hiệu quả mà là việc sử dụng vốn kém hiệu quả.(Xem phụ lục)

II. Phân tích thực trạng CLSP của nhà máy bia Đông nam á.

1. Kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của nhà máy bia Đông Nam á. á.

Trong những năm gần đây, hoạt động của sản xuất kinh doanh của nhà máy không ngừng tăng lên về quy mô, khối lợng sản phẩm, thị trờng tiêu thụ. Để làm rõ hơn, ta xem xét các chỉ tiêu chủ yếu.

Trên cơ sở phân tích tình hình thị trờng bia Việt Nam hiện nay, Công ty đã xác định thị trờng mục tiêu cho hai loại sản phẩm, Halida & Carlsberg hớng vào khu vực tập trung dân c, có mức sống trung bình trở lên, chủ yếu là các thị xã, thành phố lớn.

Những năm gần đây, sản lợng tiêu thụ của nhà máy không ngừng tăng lên.

Sản lợng Đơn vị 1998 1999 2000

Toàn ngành Tr.lit 656,5 830 871,5

Nhà máy bia ĐNA Tr.lit 30 37 41

Tỷ lệ % 4,6 4,5 4,7

Có thể đánh giá chung về thị trờng tiêu thụ của nhà máy tập trung ở một số thành phố lớn nh: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải phòng, Quảng Ninh, Nghệ An... Đối với sản phẩm Haliđa, thị trờng miền Bắc là khu vực tiêu thụ chủ yếu chiếm trên 90%, còn lại ở thị trờng phái Nam, đa số tiêu thụ các sản phẩm của công ty bia Sài Gòn, do vậy, tỷ lệ chiếm không nhiều ngợc lại, đối với sản phẩm Carlsberg, thị trờng tiêu thụ tơng đối cân bằng ở miền Bắc và miền Nam.

Biểu đồ 1: Cơ cấu thị trờng sản phẩm

Sản phẩm Halida Sản phẩm Carksberg

Chú thích: Thị trờng miền bắc Thị trờng miền nam

Cùng với việc tăng quy mô và mở rộng thị trờng, doanh thu của nhà máy cũng tăng lên, tuy nhiên còn ở mức độ chậm do việc giảm giá sản phẩm nhằm cạnh tranh thu hút khách hàng, mở rộng thị trờng song vẫn đảm bảo chất lợng sản phẩm cho ngời tiêu dùng. Hiện nay, trên thị trờng xuất hiện nhiều loại bia ngoại nhập vào làm cho sản lợng cung cấp tăng lên đáng kể, do đó, cạnh tranh trong ngành càng gay gắt hơn.

Biểu 10: Kết quả kinh doanh của nhà máy một số năm gần đây

Đơn vị: Triệu đồng 43 5% 95% 50% 50%

Năm Chỉ tiêu

1998 1999 2000

1. Doanh thu bán hàng 373328 486908 516434

2. Thuế TTĐB 175464,2 228846,76 242724

3. Doanh thu thuần 197863,8 258061,24 273710 4. Chi phí

- Giá thành

- Chi ngoài sản xuất

105429,8 75909,48 29520,32 136297,24 98134,02 38163,22 134734 97008,49 37725,51

5. Lợi nhuận thuần 92434 121764 138.976

6. Tỷ suất lợi nhuận trên

doanh thu (%) 24,76 25,01 26,91 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhìn vào biểu trên đây ta có thể rút ra những nhận xét sau:

Doanh thu của nhà máy không ngừng tăng lên từ 373328 triệu đồng năm 1998 lên đến 516434 triệu đồng năm 2000 (tơng đơng 38,33%).

Lợi nhuận cũng tăng 50,3% từ 92.434 triệu đồng năm 98 lên 138976 triệu đồng năm 2000.

Tỷ suất lợi nhuận cũng tăng đáng kể song đang có dấu hiệu chậm lại, do chi phí cho quá trình sản xuất tăng lên. Thêm vào đó, doanh nghiệp lại giảm giá thành để tăng lợng tiêu thụ và khả năng, cạnh tranh với các háng bia khác. Năm 1998 là 24,76%, năm 1999 tăng 0,25% (25,01%) và năm 2000 tăng 2,15% ( 26,91%) so với 1998.

Chi phí của doanh nghiệp cũng tăng lên do việc mở rộng quy mô sản xuất. Tuy nhiên, giá thành sản phẩm, vẫn ổn định tơng đối. Giá bán đợc đa ra trên cơ sở giá thành sản phẩm và tỷ lệ lại dự kến do phòng tài chính tính toán theo phơng pháp cộng lãi vào chi phí.

Giá bán = giá thành + lợi nhuận kế hoạch.

Biểu bên đây sẽ cho biết rõ hơn những khoản mục chi phí của nhà máy tính trên 1 lít bia sản xuất.

Biểu 11: Khoản mục chi phí cho 1 lít bia của nhà máy (2000). Khoản mục chi phí Chi cho 1 lít bia (đồng)

- Vật liệu phụ

- Năng lợng - động lực

- Tiền lơng công nhân sản xuất - BHXH công nhân sx - CPCĐ dùng cho sản xuất - CPQLDN

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở nhà máy bia Đông Nam Á (Trang 42 - 45)