CHẩ VIỆT NAM.
1. Cõy chố và vị trớ của nú trong nền kinh tế quốc dõn.
Chố là cõy cụng nghiệp dài ngày, trồng một lần cho thu hoạch nhiều năm.
Tuổi thọ của chố kộo dài 50 - 70 năm, cỏ biệt nếu chăm súc tốt cú thể tới hàng
trăm năm. Chố đó cú ở Việt Nam từ hàng ngàn năm nay, một số cõy chố ở Suối Giàng (Nghĩa Lộ) cú tuổi thọ 300 - 400 năm. Nhiều nhà khoa học cho rằng Việt Nam là một trong những cỏi nụi của cõy chố.
Chố là thứ nước uống cú nhiều cụng cụ, vừa giải khỏt, vừa chữa bệnh.
Người ta tỡm thấy trong chố cú tới 20 yếu tố vi lượng cú lợi cho sức khoẻ, vớ dụ
cafein kớch thớch hệ thần kinh trung ương, tamin trị cỏc bệnh đường ruột và một số axit amin cần thiết co cơ thể.
Chố được trồng chủ yếu ở trung du, miền nỳi và cú giỏ trị kinh doanh
tương đối cao. Một ha chố thu được 5 - 6 tấn chố bỳp tươi (nhiều năm nay cú giỏ tương đương thúc), cú giỏ trị ngang với một ha lỳa ở đồng bằng và gấp 3 - 4 lần một ha lỳa nương. Vỡ vậy cú thể núi cõy chố là cõy "xoỏ đúi giảm nghốo, điều
hoà lao động từ đồng bằng lờn cỏc vựng xa xụi hẻo lỏnh, gúp phần phỏt triển kinh tế miền nỳi bảo vệ an ninh biờn giới.
Sản xuất và xuất khẩu chố thu hỳt một lượng lao động khỏ lớn (hơn 22
nghỡn lao động chớnh kể cả lao động chớnh, kể cả lao động phụ và lao động dịch vụ là gần 300 nghỡn người với mức thu nhập ổn định và khụng ngừng tăng (thu
nhập bỡnh quần quõn toàn ngành năm 1996 đạt 250 nghỡn đồng/người/thỏng,
năm 9 tăng lờn 350 nghỡn người/thỏng).
Trồng chố cũng chớnh là "phủ xanh đất trồng đồi trọc", cải thiện mụi
trường sinh thỏi. Với phương chõm trồng chố kết hợp nụng lõm, đào dóy hào giữa cỏc hàng chố để giữ mựn giữ nước, sử dụng phõn bún hợp lý… ngành chố
đó gắn kết được phỏt triển kinh tế với bảo vệ mụi trường.
Chố là một sản phẩm cú giỏ trị xuất khẩu cao và tiềm năng xuất khẩu lớn. + Một ha chố thõm canh thu hoạch được 10 tấn bỳp tươi chế biến được
hơn 2 tấn chố khụ, đem xuất khẩu sẽ thu được một lượng ngoại tệ tương đương
với khi xuất khẩu 200 tấn than và đủ để nhập khẩu 46 tấn phõn hoỏ học.
+ Trờn thế giới cú khoảng 30 nước trồng chố nhưng cú tới 100 nước uống
chố. Như vậy tiềm năng về thị trường của chố Việt Nam rất dồi dào. Tuy nhiờn, tốc độ phỏt triển cõy chố của ta so với thế giới cũn chậm. Năm 1939, Việt Nam xuất khẩu 2400 tấn chố - đứng hàng thứ 6 trờn thế giới, đến nay, Việt Nam xuất khẩu được hơn 20.000 tấn chố - đứng hàng thứ 17. Cú thể thấy, trong vũng 60
năm, sản lượng xuất khẩu của ta tăng 8 lần những vị trớ của ta đó tụt đến 10 bậc. + Sản xuất chố của ta cú nhiều thuận lợi: Điều kiện thổ nhưỡng, khớ hậu rất thớch hợp với cõy chố. Quỹ đất trồng chố lớn (khoảng 20 vạn ha) trong khi hiện nay ta mới chỉ trồng được khoảng 7 vạn ha. Bờn cạnh đú, lao động vốn là
Hằng
lợi thế so sỏnh của nước ta, đặc biệt là lao động nụng nghiệp với kinh nghiệm
lõu đời trong trồng về chế biến chố.
Túm lại, cú thể kinh ngạch xuất khẩu chố cũn kộm xa cỏc mặt hàng mũi nhọn khỏc (dầu mỏ, than, gạo…) nhưng xột đến những tỏc động tớch cực của nú về mặt xó hội và để tận dụng mọi nguồn lực hiện cú, chỳng ta nờn tiếp tục phỏt triển sản xuất và xuất khẩu chố trong thời gian tới.
2. Chất lượng chố xuất khẩu của Tổng cụng ty chố Việt Nam .
Chất lượng chố được hỡnh thành trong cả quỏ trỡnh sản xuất. Trong phần này ta sẽ xem cỏc khõu từ chọn giống chố tới khi ra sản phẩm cuối cựng ảnh
hưởng tới chất lượng chố xuất khẩu như thế nào.
2.1. Chất lượng chố bỳp tươi:
Đõy là điều kiện tiờn quyết vỡ cụng nghệ dự cú hiện đại đến đõu cũng khụng thể tạo ra sản phẩm tốt từ những nguyờn liệu tồi. Chất lượng chố bỳp tươi được quyết định bởi cỏc yếu tố:
2.1.1. Giống chố:
Cú nhiều giống chố nhưng một số giống chớnh đó chiếm phần lớn diện tớch. Phớa Bắc trồng phổ biến 3 giống: Chố Shan ở vựng cao, chố Trung du và PH1 ở vựng thấp. Ngoài ra cũn cú cỏc giống mới khỏc như: LĐP1, LĐP2, TR777, Võn Xương, Bỏt Tiờn, Ngọc Thuý, Yabukita và 17 giống của Nhật đang
khảo nghiệm, chiếm diện tớch chưa đỏng kể. Phớa Nam cú cỏc giống Shan, Ấn
Độ, TB11, TB14…Trong cỏc giống trờn, giống Trung du chiếm diện tớch lớn nhất ( 59% tổng diện tớch ), sau đú đến giống Shan ( 27,3% ) cũn lại là PH1 và cỏc giống khỏc. Chỉ cú giống Shan cho chất lượng khỏ, cũn lại cỏc giống Trung
du và PH1 cho năng suất khỏ nhưng chất lượng khụng cao, vị chố hơi đắng,
hương kộm thơm. Trong những năm qua, Viện nghiờn cứu chố đó cú nhiều cố
gắng trong việc nhập nội thuần hoỏ, chọn lọc cỏ thể và lai tạo giống nhằm tạo ra một tập đoàn giống tốt và phong phỳ, tuy nhiờn cụng tỏc này diễn ra cũn chậm.
2.1.2. Quy trỡnh thõm canh:
Đầu tư cho trồng và chăm súc chố đều thấp so với yờu cầu trung bỡnh, đầu
tư cho trồng là 6 – 7 triệu đồng/ ha đạt 40%, và cho chăm súc là 3 – 3,5 triệu
đồng/ ha đạt 80%. Ở những vựng nghốo, tỉ lệ này cũn thấp hơn, thậm chớ cú
vườn chố nhiều năm khụng được bún phõn. Quy trỡnh kỹ thuật chưa được thực hiện nghiờm tỳc, khụng thõm canh ngay từ đầu. Bún phõn chưa đủ, thiếu cõn
đối, nặng về phõn đạm thiếu hữu cơ và vi lượng. Cơ cấu phõn bún như vậy khụng những làm nghốo đất, kiệt quệ cõy chố, mà cũn làm tăng vị đắng chỏt, giảm hương thơm của sản phẩm. Cỏ biệt, một số đơn vị ỏp dụng cụng thức bún
phõn cõn đối đó tạo nờn chất lượng chố rất đặc trưng như Mộc Chõu, Thanh
Hằng
thuốc trừ sõu tuỳ tiện, khụng đỳng liều lượng, chủng loại và quy trỡnh. Hậu quả là dư lượng thuốc trừ sõu trong sản phẩm vượt quỏ mức cho phộp ; qua kiểm tra sản phẩm của 5 đơn vị với 15 mẫu, đó phỏt hiện 4 mẫu ( 26% ) của 3 đơn vị cú
dư lượng thuốc trừ sõu cao.
2.1.3. Thu hỏi:
Cú thể coi thu hỏi là khõu cuối cựng trong cụng đoạn sản xuất nụng nghiệp, sản phẩm của cụng đoạn này là những bỳp chố tươi sẽ được dựng làm nguyờn liệu cho cụng đoạn sau. Để đảm bảo chất lượng, việc hỏi chố phải tuõn thủ nguyờn tắc “một tụm hai lỏ” nghĩa là chỉ hỏi 1 bỳp và 2 lỏ non nhất. Trong những năm gần đõy, việc hỏi chố và thu mua chố bỳp tươi khụng theo tiờu chuẩn
đó diễn ra trong hầu khắp cả nước ; điển hỡnh là ở những vựng buụn bỏn chố sụi
động như Yờn Bỏi, Phỳ Thọ, Lõm Đồng. Ở những vựng này, vào thời điểm chớnh vụ, nhiều đơn vị khụng mua được chố B, thậm chớ cả chố C nếu xột đỳng
tiờu chuẩn. Nhiều nơi khụng cú khỏi niệm chố A,B. Chố hỏi quỏ già ( 5 – 7 lỏ ) và lẫn loại đó gõy trở ngại cho quỏ trỡnh chế biến, thiết bị chúng hư hỏng và tất cả dẫn đến chất lượng thấp, hàng kộm sức cạnh tranh.
2.1.4. Vận chuyển:
Khi bỳp chố đó hỏi ra khỏi cõy thỡ dự muốn dự khụng cụng đoạn chế biến cũng đó được bắt đầu, đú là quỏ trỡnh hộo. Từ đõy, bỳp chố đó phải tham gia vào quỏ trỡnhvới những đũi hỏi khắt khe về thời gian và điều kiện bảo quản. Chớnh vỡ vậy, vận chuyển chố bỳp tươi cú ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng sản phẩm. Hiện nay, khõu vận chuyển cũn cú nhiều nhược điểm : Thứ nhất, số lần cõn nhận, thu mua và vận chuyển trong ngày ớt, thường chỉ 2 lần/ ngày ( so với Ấn
Độ là 4 – 6 lần/ ngày ), nờn chố thường bị lốn chặt ở sọt hỏi trong thời gian dài, dẫn đến bị ngốt, nhất là vào mựa hố. Thứ hai, khoảng cỏch vận chuyển xa làm kộo dài thời gian vận chuyển. Thứ ba, khụng cú xe chuyờn dựng chở chố và khụng thực hiện đỳng quy trỡnh vận chuyển cũng dễ gõy ụi ngốt dập nỏt.
2.2. Chất lượng sản phẩm xuất khẩu:
Tỷ trọng cỏc mặt hàng hiện nay của Tổng cụng ty là OP – 10%, FBOP – 25%, P – 8%, PS – 18%, BPS – 25%, F – 10%, Dust – 4%. Như vậy tỉ lệ 3 mặt hàng tốt mới chỉ đạt 43%, Tổng cụng ty đang phấn đấu đưa tỉ lệ này lờn 60%,
đõy mới là con số tớnh cho toàn Tổng cụng ty. Cũn chất lượng sản phẩm của từng đơn vị lại cú sự khỏc biệt. Từ cỏc đơn vị ở cỏc vựng chố cú độ cao khỏc
nhau, ta thu được những sản phẩm cú chất lượng khỏc nhau.
2.2.1. Vựng chố cú độ cao trờn 500m:
( Sơn La, Lai Chõu, Tõy Nguyờn, vựng cao nguyờn Yờn Bỏi, Hà giang ) cú ưu thế về khớ hậu, giống chố ( chủ yếu là chố Shan ), nờn chất lượng nguyờn liệu rất cao. Nếu thu hỏi chế biến tốt cú thể cho sản phẩm chất lượng tương
Hằng
đương với chố Darjeeling nổi tiếng của Ấn Độ. Nhưng trờn thực tế, chất lượng chố ở cỏc đơn vị này chưa cao và khụng đồng đều. Vỡ nhiều lý do khỏc nhau, sản phẩm cú nhiều khuyết tật như nhiều cẫng lẫn loại, nhẹ cỏnh, ụi ngốt. Ở nhiều
đơn vị, chất lượng chố chưa tương xứng với tiềm năng đất đai và khớ hậu.
Tuy vậy, vựng này cú cụng ty chố Mộc Chõu nổi tiếng khụng chỉ trong vựng mà cũn trong cả nước về sự tiến bộ vượt bậc trong thời gian gần đõy. Chất
lượng chố đen xuất khẩu của cụng ty đó được nõng lờn rừ rệt, từ 63% mặt hàng cao cấp năm 1994 lờn 86% năm1998, đặc biệt chố đen OP ( loại1 ) từ 1,9% năm 1994 lờn 31% năm 1998, tăng gấp 16,31 lần.
2.2.2. Vựng chố cú độ cao dưới 500m:
( Yờn Bỏi, Phỳ Thọ, Nghệ An, Thỏi Nguyờn ), giống Trung du và PH1, sản phẩm cú vị chỏt hơi đắng, hương thơm chưa được đặc trưng. Khuyết tật lớn nhất là tỉ lệ cẫng cao, nhẹ cỏnh, nhanh chua thiu.
Một số đơn vị cú chất lượng sản phẩm khỏ như Trần Phỳ, Thanh Niờn,
Phỳ Sơn, Quõn Chu. Nổi bật là chố Trần Phỳ cú nội chất đặc trưng khụng thua kộm chố vựng cao. Cỏc đơn vị cũn lại, nhiều đơn vị cú điều kiện về nhà xưởng, thiết bị, vườn chố nhưng do chạy theo số lượng, ớt quan tõm đến chất lượng nờn chất lượng sản phẩm chưa cao. Cỏc xưởng nhỏ khụng đảm bảo cụng nghệ và vệ
sinh cụng nghiệp để chế biến chố đen thi nhau mọc lờn, chiếm nhiều nguyờn liệu tốt nhưng cho sản phẩm đầy khuyết tật. Cỏc sản phẩm này đỏng ra để tiờu thụ riờng nhưng một số nhà mỏy lại sử dụng để đấu trộn với chố tốt làm ảnh hưởng tới giỏ chố chung.
3. Đặc điểm về thị trường của Tổng cụng ty chố Việt Nam
3.1. Thị trường ngoài nước.
Thị trường ngoài nước của Tổng cụng ty chố Việt Nam rất rộng như Nga, cỏc nước Đụng õu, Trung cận đụng, Pakistan, Nhật Bản, Đài Loan...
Cú thể núi thị trường ngoài nước của Tổng cụng ty chố Việt Nam là thị trường chủ lực (chiếm trờn 80%).
3.2. Thị trường trong nước.
Thị trường chố trong nước đó khụng được Tổng cụng ty tận dụng để phỏt triển tạo điều kiện cho cỏc hóng chố nước ngoài chiếm lĩnh thị trường như chố
Lipton, Dimah. Mục tiờu đến giữa năm 2001, cỏc chương trỡnh quảng cỏo, khuyến mại tung ra thị trường nội tiờu thờm 12 mặt hàng chố mới với chất lượng
Hằng