2. Dư nợ theo TP kinh tế
2.1.2.4. Về thực hiện cho vay vốn theo cỏc chương trỡnh uỷ thỏc của Chớnh phủ
phủ
Cho đến nay, tớn dụng ngõn hàng nụng nghiệp vẫn là cụng cụ vụ cựng đắc lực và hết sức hữu hiệu để Đảng và Nhà nước ta thực hiện cỏc chớnh sỏch về hỗ trợ và giỳp đỡ nụng dõn, hỗ trợ và giỳp đỡ cỏc đối tượng chớnh sỏch trong chiến lược chung về phỏt triển nụng nghiệp và hiện đại hoỏ nụng thụn.
Tại NHNo&PTNT Hiệp Đức, tớnh từ trước đến nay, lượng cho vay bằng vốn uỷ thỏc của Chớnh phủ thụng qua cỏc chương trỡnh mục tiờu đó được thực hiện với khối lượng tương đối lớn so với quy mụ của huyện. Hầu hết cỏc chương trỡnh cho vay uỷ thỏc của Chớnh phủ thụng qua tớn dụng ngõn hàng nụng nghiệp đều đem lại nhiều kết quả khả quan. Cụ thể:
* Ch-ơng trình cho vay khắc phục thiên tai:
Chương trỡnh này thực hiện chủ yếu trong cỏc năm 1998, 1999, 2000 và kộo dài cho đến năm 2005, mục đớch cho vay của chương trỡnh này là để hỗ trợ cho nụng dõn khắc phục một phần thiệt hại do thiờn tai về hạn hỏn 1997, bóo lụt 1998, bóo lụt 1999 gõy ra. Tổng nguồn vốn mà NHNo&PTNT Hiệp Đức được Chớnh phủ uỷ thỏc cho vay ở chương trỡnh này là: 2.999 triệu đồng. Bằng cỏch thụng qua sự xỏc nhận của UBND xó, nguồn vốn này đó được NHNo&PTNT huyện trực tiếp cho vay đến hơn 1.000 hộ nụng dõn, giỳp họ vượt qua khú khăn do thiờn tai gõy ra, từ đú nhanh chúng khụi phục sản xuất và ổn định cuộc sống [21].
Kết quả thực hiện của chương trỡnh cho vay này đó giỳp hàng ngàn hộ nụng dõn tại Hiệp Đức khắc phục được bớt một phần thiệt hại do thiờn tai bóo lũ xảy ra trong sản xuất nụng nghiệp, đồng thời giỳp nhõn dõn nhanh chúng ổn định cuộc sống, đi vào sản xuất và quan trọng nhất là cú một nguồn vốn tớn dụng hết sức đặc biệt (giỏ rẻ, thời hạn dài) để người nụng dõn cú điều kiện về tài chớnh mà khụi phục lại và phỏt triển sản xuất.
Chương trỡnh này được NHNo&PTNT huyện Hiệp Đức bắt đầu thực hiện từ năm 1994 và đến năm 2004 thỡ bàn giao lại cho Ngõn hàng chớnh sỏch xó hội huyện Hiệp Đức đảm trỏch.
Bảng 2.5: Kết quả cho vay hộ nghốo qua cỏc năm 1999-2004
ĐVT: Triệu đồng, Hộ
Năm Doanh số cho vay Số lượt hộ nghốo đ-ợc vay vốn 1999 353 137 2000 844 211 2001 1.460 324 2002 1.692 386 2003 1.886 403 2004 578 82
Nguồn: Báo cáo thống kê hàng năm của NHNo&PTNT Hiệp Đức.
Trong thời gian cho vay nguồn vốn chỉ định này, NHNo&PTNT huyện Hiệp Đức đó giải ngõn cho hàng ngàn hộ nghốo vay vốn với hàng chục tỷ đồng. Chỉ tớnh riờng từ năm 1999 trở lại đõy, NHNo&PTNT huyện đó tiến hành giải quyết cho vay tổng số vốn hơn 6.813 triệu đồng, với hơn 1.543 l-ợt hộ nghốo tại huyện được vay vốn [21].
Số liệu tại NHNo&PTNT huyện Hiệp Đức qua cỏc năm được thống kờ cho thấy: Kết quả việc thực hiện chương trỡnh này, một mặt, đó gúp phần giảm nhanh tỉ lệ hộ nghốo tại huyện từ năm 1995 là 45,64%, xuống còn 30,57% năm 2000 và còn 13% năm 2005 [32]. Mặt khỏc, vốn cho vay hộ nghốo với những điều kiện ưu đói hơn đó giỳp cho một bộ phận nhõn dõn khụng những thoỏt nghốo mà cũn vươn lờn khỏ giả và tiến đến làm giàu. Chớnh điều đú, đó gúp phần làm cho bộ mặt nụng thụn Hiệp Đức ngày càng khởi sắc, cuộc sống nhõn dõn ổn định làm nền tảng vững chắc cho sự bỡnh yờn, trật tự xó hội tại địa phương.
Từ nguồn vốn uỷ thỏc của Chớnh phủ, cỏc chương trỡnh mục tiờu được cho vay thụng qua NHNo&PTNT huyện Hiệp Đức đó khẳng định rừ vai trũ của tớn dụng ngõn hàng nụng nghiệp trờn việc tỏc động đến sự thay đổi đời sống kinh tế-xó hội tại địa phương.
Cú thể núi rằng những kết quả động kinh doanh núi trờn của tớn dụng ngõn hàng nụng nghiệp huyện Hiệp Đức, đó gúp phần đỏng kể cho sự nghiệp phỏt triển kinh tế - xó hội của huyện, trong đú thành tớch đỏng ghi nhận nhất là phục vụ quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế-xó hội ở một huyện miền nỳi, thuần nụng, cũn kộm phỏt triển như Hiệp Đức và sự phỏt triển của chớnh bản thõn NHNo&PTNT huyện Hiệp Đức trong những năm qua. Sự thành tựu đú thể hiện trờn cỏc mặt sau đõy:
Một là, hiệu quả đối với quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội tại huyện Hiệp Đức.
Đồng vốn tớn dụng đó thực sự là đũn bẩy thỳc đẩy kinh tế hộ sản xuất tận dụng mọi tiềm năng về lao động, đất đai, và vốn trong sản xuất nụng lõm ngư nghiệp để nõng cao hiệu quả sản xuất. Mặt khỏc, vốn tớn dụng là nguồn hỗ trợ đắc lực tạo điều kiện cho cỏc hộ sản xuất mạnh dạn đầu tư theo chiều sõu, ứng dụng cỏc thành tựu khoa học kỹ thuật, công nghệ trong việc phát triển sản xuất nông, lâm, ng- nghiệp.
Hoạt động tớn dụng ngõn hàng đó tạo điều kiện cho cỏc hộ sản xuất biết kết hợp một cỏch hài hoà giữa cỏc yếu tố lao động, đất đai, khai thỏc và sử dụng hiệu quả sức lao động nụng nhàn trong nụng thụn, trong lỳc giỏp hạt tạo thờm cụng ăn việc làm mới gúp phần hạn chế cỏc tệ nạn xó hội, kớch thớch sỏng kiến, sỏng tạo trong lao động, thỳc đẩy sự cạnh tranh trong sản xuất kinh doanh nhằm tạo ra nhiều sản phẩm hàng hoỏ cú chất lượng cao cho xó hội, từ đú tạo thờm thu nhập chớnh đỏng cho người dõn.
Với tư cỏch là cụng cụ tập trung vốn và tớch luỹ, tớn dụng ngõn hàng gúp phần tạo điều kiện cho hộ nụng dõn tập trung tư liệu sản xuất, mạnh dạn thay đổi cỏch nghĩ, cỏch làm đưa giống mới vào sản xuất vỡ mục tiờu của là tăng nhanh số lượng, cải thiện chất lượng nụng sản hàng hoỏ tại chỗ, cung ứng ra thị trường trong
nước, thị trường ngoài nước. Để từ đú nõng cao chất lượng cõy trồng, vật nuụi gúp phần đảm bảo an ninh lương thực và xuất khẩu.
Vốn tớn dụng ngõn hàng đó thực hiện tốt việc gắn kết quỏ trỡnh sản xuất và chế biến, liờn kết và đồng thuận “bốn nhà” để gúp phần nõng cao chất lượng sản phẩm hàng hoỏ nụng sản, tăng giỏ trị thu nhập cho người lao động và tăng giỏ trị xuất khẩu.
Hoạt động tớn dụng ngõn hàng khụng những chỉ nhằm mục đớch hỗ trợ vốn mà cũn tạo nờn những tiền đề để phỏt triển thị trường hàng hoỏ, thị trường vốn trong khu vực kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn theo hướng sản xuất hàng hoỏ lớn, đẩy mạnh sự phân công lao động xã hội trong nụng thụn, phỏt triển mạnh mẽ cỏc ngành nghề truyền thống, xõy dựng những cơ sở cụng nghiệp nụng thụn, phỏ vỡ cơ cấu kinh tế cũ, lạc hậu tạo điều kiện mở rộng quan hệ giao lưu tiền tệ giữa nước ta và cỏc nước khỏc nhau trờn thế giới và trong khu vực.
Hoạt động tớn dụng ngõn hàng cũn tạo điều kiện tốt nhất cho cỏc thành phần kinh tế cựng bỡnh đẳng để phỏt triển, gúp phần vào việc hỡnh thành, điều chỉnh và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Tớn dụng ngõn hàng khụng chỉ đơn thuần phục vụ phỏt triển kinh tế mà cũn mang lại hiệu quả xó hội đớch thực, đú là: gúp phần nõng cao dõn trớ, gúp phần thay đổi diện mạo nụng thụn, cải thiện mụi trường sống, và nhất là thực hiện tốt cỏc chớnh sỏch xó hội của đảng và Nhà nước ta trong quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp, nụng thụn. Tớn dụng ngõn hàng nụng nghiệp huyện Hiệp Đức phỏt huy tốt tỏc dụng đó gúp phần cựng Đảng bộ và nhõn dõn trong huyện thực hiện thành cụng cỏc mục tiờu phỏt triển kinh tế - xó hội trờn địa bàn huyện Hiệp Đức theo tinh thần Nghị quyết huyện đảng bộ lần thứ V đó đề ra.
Hai là, hiệu quả đối với bản thân NHNo&PTNT huyện Hiệp Đức.
Với phương chõm “đi vay để cho vay” được hỡnh thành từ tư duy đổi mới trong lĩnh vực tớn dụng ngõn hàng, NHNo&PTNT huyện Hiệp Đức đó hoà chung vào xu thế thớch ứng với việc chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trường theo
định hướng XHCN, cũng cú nghĩa là nhiệm vụ của tớn dụng ngõn hàng phải thực hiện cho được cơ chế chờnh lệch lói suất thực dương, chớnh điều đú buộc NHNo&PTNT Hiệp Đức phải đổi mới cỏch nghĩ, cỏch làm, phải tớnh toỏn kỹ lưỡng trước khi đầu tư tớn dụng vào cỏc dự ỏn, đảm bảo nguyờn tắc lấy thu bự chi và cú lói. Kết quả kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Hiệp Đức từ năm 2000 đó tăng dần và kết dư lói hàng năm.
Nguồn vốn huy động tăng trưởng nhanh, ổn định, năm 2000 nguồn vốn huy động đạt 18.350 triệu đồng, thỡ đến 31/12/2005 đó đạt được 30.987 triệu đồng, tăng 1,68 lần đó đỏp ứng 100% tổng dư nợ cho vay tại địa phương, ngoài ra cũn dư cú nguồn vốn để điều hoà cho cỏc NHNo&PTNT bạn.
Đầu tư tớn dụng ngày càng được tăng trưởng và mở rộng tới tất cả cỏc thành phần kinh tế, nõng dần tỉ trọng cho vay trung, dài hạn trong kết cấu dư nợ, để trờn cơ sở đú tăng cường trang bị mỏy múc, đổi mới trang thiết bị, tăng năng suất lao động, thỳc đẩy sản xuất phỏt triển. Từ những kết quả đú đó gúp phần thỳc đẩy sự phỏt triển kinh tế-xó hội tại huyện Hiệp Đức.