NGUY CƠ ĐÈN CẦY VIỆT NAM XUẤT KHẨU VÀO HOA KỲ BỊ KIỆN

Một phần của tài liệu Luật chống bán phá giá và tác động của nó đối với hoạt động nhập khẩu của Hoa Kỳ (Trang 57 - 60)

át Đèn cầy của Việt Nam được hình thành từ khá lâu nhưng qui mo

ûn xuất bắt đầu qua

ận xét của các nhà nhập khẩu Hoa Kỳ, sản phẩm Đèn cầy xuất khẩu của

ĐÈN CẦY VIỆT NAM I I

BÁN PHÁ GIÁ

Ngành sản xua

â nhỏ và chỉ phục vụ cho nhu cầu thị trường trong nước. Các cơ sở sản xuất hầu như thuộc thành phần kinh tế hộ gia đình và nằm rải rác tại các thành phố lớn như Tp. HCM, Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng và một số trung tâm dân cư khác. Toàn bộ qui trình sản xuất đều được tiến hành bằng lao động tay chân của con người với những dụng cụ thô sơ như: nồi để đun Sáp tan chảy, ca/gáo để múc Sáp, ấm đun để pha màu hoặc rót Sáp vào khuôn, lò than, xô để chứa Sáp tan chảy để đưa đến khu vực rót, ống nước hoặc các dạng khác dùng làm khuôn sản xuất, bồn nước để làm nguội khuôn và đông Sáp, v.v… Các sản phẩm sản xuất ra đều rất đơn giản, mẫu mã không đa dạng, không mùi thơm. Thông thường, những sản phẩm này được dùng để thắp sáng nhà cửa hoặc các buổi cúng kiến, thờ phượng hay một số sự kiện như cưới hỏi, sinh nhật, v.v… Kênh phân phối chủ yếu là các cửa hàng tạp hoá, siêu thị, và các cửa hàng kinh doanh hàng mã.

Do dung lượng thị trường nội địa không lớn, và các cơ sở sa

n tâm đến thị trường quốc tế để mở rộng qui mô sản xuất, năm 2002, kim ngạch xuất khẩu Đèn cầy Việt Nam vào Hoa Kỳ chỉ đạt mức rất khiêm tốn 70 nghìn USD. Với qui mô và nhu cầu tiêu thụ sản phẩm Đèn cầy của thị trường Hoa Kỳ, các cơ sở sản xuất và các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam bắt đầu quan tâm tới ngành hàng xuất khẩu mới mẻ này. Để rồi, năm 2003, kim ngạch đạt 285 nghìn USD và đến năm 2004 đạt 953 nghìn USD. Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đạt tốc độ tăng cực nhanh kể từ khi ngành sản xuất Đèn cầy xuất khẩu của Trung Quốc bị đánh thuế chống bán phá giá với mức 108,30% vào đầu năm 2005.

Theo nh

Việt Nam cũng có tính chất và bề ngoài giống như sản phẩm Đèn cầy xuất khẩu của Trung Quốc nhưng chất lượng sản phẩm của Việt Nam được đánh giá là tốt hơn.

Theo kết quả thăm dò thị trường sản xuất Đèn cầy, Việt Nam hiện có hơn 30 nha

hật Bả

thực vật: Chủ yếu nhập từ Singapore, Thái Lan và Malaysia.

hái Lan và Đức. Sản pha và Trung Quốc. ức. Na ûn xuất đều làm

èn cầy xuất khẩu của Trung Quốc bị áp mư

ø sản xuất Đèn cầy và hầu hết các nhà sản xuất này đều sử dụng nguồn nguyên liệu nhập khẩu từ các nước trên thế giới để sản xuất, cụ thể như sau:

+ Sáp Paraffin: Chủ yếu nhập từ Trung Quốc; Một phần rất nhỏ nhập từ N n để có chất lượng sản phẩm tốt đáp ứng một số nhà nhập khẩu khó tính của Hoa Kỳ.

+ Sáp

+ Axít Stearic: Chủ yếu nhập từ Indonesia và Malaysia. + Màu & phẩm nhuộm: Chủ yếu nhập từ Trung Quốc, T

åm của Đức có chất lượng tốt nhất nhưng giá thành khá cao; do đó, các nhà sản xuất lớn dùng sản phẩm của Đức để nâng cao chất lượng sản phẩm của mình nhằm tạo uy tín đối với các nhà nhập khẩu của Hoa Kỳ.

+ Hương liệu: Nhập từ Hoa Kỳ, Anh, Pháp, Singapore

+ Tim đèn: Dùng tim sản xuất trong nước, nhập từ Trung Quốc hoặc từ Đ Nói chung, thành phần nguyên vật liệu dùng trong sản xuất Đèn cầy của Việt m rất giống với loại dùng trong sản xuất Đèn cầy của Trung Quốc.

Nói về kỹ thuật sản xuất Đèn cầy của Việt Nam, hầu hết các nhà sa

bằng thủ công với các dụng cụ đơn giản như đã trình bày ở trên nhưng với chất lượng tốt hơn nhằm đáp ứng yêu cầu của thị trường xuất khẩu. Chỉ có 3 nhà máy sản xuất được sản xuất theo công nghệ tiên tiến: 2 nhà máy ở Đồng Nai và 1 ở Hà Nội. Với cách làm thủ công của Việt Nam, sản phẩm Đèn cầy Việt Nam xuất khẩu đều mang nét độc đáo riêng và giá trị của sản phẩm được tôn vinh qua bàn tay khéo léo của những người tham gia sản xuất. Đây là điều khác nhau cơ bản giữa Đèn cầy Việt Nam và Đèn cầy Trung Quốc. Trong những năm gần đây, Trung Quốc đã đầu tư một số dây chuyền sản xuất hiện đại. Sản phẩm của họ đã mất dần nét thủ công và chi phí sản xuất được giảm đáng kể và do đó, sản phẩm của họ bị xem là bán phá giá với biên độ ngày càng cao- điều này giải thích tại sao mức thuế chống bán phá giá của Hoa Kỳ áp dụng với sản phẩm Đèn cầy Trung Quốc lại ngày càng cao như vậy.

Tuy nhiên, kể từ khi ngành sản xuất Đ

ùc thuế chống bán phá giá 108,30%, nhiều nhà sản xuất của Trung Quốc đã đầu tư lập nhà máy tại Việt Nam và điều này đã giải thích tại sao kim ngạch xuất

khẩu Đèn cầy của Việt Nam trong 3 năm qua lại có thể đạt được tốc độ phát triển nhanh chóng như thế. Nếu như năm 2005, Việt Nam được xếp thứ 4 (sau Trung Quốc, Canada và Đài Loan) về kim ngạch xuất khẩu Đèn cầy vào Hoa Kỳ thì năm 2006, Việt Nam được xếp thứ 2 (sau Canada) và năm 2007 vừa qua, với kim ngạch xuất khẩu hơn 121 triệu USD vào Hoa Kỳ, Việt Nam vươn lên đứng thứ nhất trên thế giới.

Ngoài ra, xét về cơ cấu giá thành sản xuất và xuất khẩu giữa các nhà sản xuất Đèn cầy Trung Quốc & Việt Nam, chúng ta có thể nói rằng có sự tương đồng cao mặc dù giá xuất khẩu của Đèn cầy Việt Nam thường cao hơn giá của Đèn cầy Trung Quốc khoảng 15%. Mức cao hơn này được giải thích qua các khoản chi phí phát sinh trong việc nhập khẩu nguồn nguyên liệu sản xuất từ Trung Quốc và việc sản xuất thủ công của ngành Đèn cầy Việt Nam. Quy về mặt bằng chung, trong Quý I/2008, giá sản xuất bình quân của các nhà sản xuất Trung Quốc khoảng USD1,75/kg sáp và của các nhà sản xuất Việt Nam khoảng USD1,95/kg. So sánh giữa mức thuế chống bán phá giá hiện hành 108,30% đối với Đèn cầy Trung Quốc và mức chênh lệch 15% nêu trên, kể thêm chất lượng sản phẩm cảu Việt Nam tốt hơn thì giá của Đèn cầy Việt Nam so với giá Đèn cầy Trung Quốc có thể nói là bằng nhau. Điều này sẽ góp phần quan trọng vào nguy cơ ngành Đèn cầy xuất khẩu của Việt Nam bị kiện bán phá giá tại Hoa Kỳ.

Thông thường, giá thành của sản phẩm được cấu tạo từ các thành phần tham gia vào quá trình sản xuất và quản lý; chẳng hạn như: giá nguyên liệu sáp, acid, mùi hương, tim đèn, nhiên liệu, bao bì, nhân công thao tác, quản lý, v.v… Tuỳ vào từng doanh nghiệp mà các khoản chi phí này có thể khác nhau nhưng xét trên góc độ tổng thể thì các khoản này có thể được xem là như nhau.

Theo kinh nghiệm của một số ngành hàng bị kiện bán phá giá của một số

Một phần của tài liệu Luật chống bán phá giá và tác động của nó đối với hoạt động nhập khẩu của Hoa Kỳ (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)