KINH NGHIỆM CỦA TRUNG QUỐC TRONG VIỆC ĐỐI PHÓ VỚ

Một phần của tài liệu Luật chống bán phá giá và tác động của nó đối với hoạt động nhập khẩu của Hoa Kỳ (Trang 55 - 57)

iều bất cập, sự phát trie

ụ kiện bán phá giá này, các doanh nghiệp Tru

n sớm về vụ

hiểu về Luật Chống bán phá giá của Ho

, hoạt động xuất khẩu Sáp Paraffin sang một số nước trực tiếp sản xuất Đèn cầy lại được hưởng lợi. Và do đó, xét về tổng thể thì cán cân thương mại quốc gia của Trung Quốc không bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

V

CHÍNH SÁCH CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA HOA KỲ

Cơ cấu kinh tế của Trung Quốc vẫn còn tồn tại những đ

ån ngành nghề thiếu quy hoạch lâu dài, tương đối chú trọng lợi ích trước mắt. Khi những nhà sản xuất/ xuất khẩu Đèn cầy đầu tiên của Trung Quốc thâm nhập thị trường Hoa Kỳ thành công và do mức tỉ suất lợi nhuận của ngành hàng mới này khá cao cho nên nhiều nhà sản xuất/ xuất khẩu khác gia nhập ngành. Với hình thức kinh doanh phân tán, việc quản lý và điều hoà ngành sản xuất Đèn cầy xuất khẩu của cơ quan chức năng còn yếu kém, kinh nghiệm trong hoạt động thương mại quốc tế của các doanh nghiệp còn nhiều hạn chế, cho nên chính các nhà sản xuất/ xuất khẩu tự canh tranh nhau và ép giá lẫn nhau và điều này đã làm cho mức thuế chống bán phá giá của Hoa Kỳ áp vào sản phẩm Đèn cầy xuất khẩu từ Trung Quốc ngày càng cao.

Ngoài ra, với sự thất bại trong v

ng Quốc đã nhìn nhận sự thiếu sót trong việc xác định vai trò quan trọng của cơ chế phối hợp giữa doanh nghiệp, thương hội và cơ quan quản lý nhà nước của Trung Quốc, vấn đề đàm phán song phương với Hoa Kỳ, vấn đề cảnh báo sớm khả năng xảy ra vụ kiện, vấn đề tổ chức kháng kiện, thuê luật sư, v.v…

Do các nhà sản xuất/ xuất khẩu Trung Quốc không có được thông ti

kiện, họ đã không kịp chuẩn bị những thông tin cần thiết để đáp ứng yêu cầu của DOC đúng hạn. Nếu có được thông tin sớm thì thương hội ngành Đèn cầy sẽ có đủ thời gian chuẩn bị kháng kiện. Mặt khác, do các doanh nghiệp Trung Quốc nằm rải rác trên toàn quốc, việc tập hợp lực lượng và thống nhất chiến lược kháng kiện là cực kỳ khó khăn. Cho nên, đây được xem là một trong những nguyên nhân đã làm cho ngành công nghiệp Đèn cầy Trung Quốc thất bại trong vụ kiện bán phá giá do NCA đứng đơn.

Một nguyên nhân khác, sự không am

đối với vụ kiện và đã không hợp tác tốt đối với Cơ quan điều tra. Họ đã không trả lời, hoặc nếu có trả lời thì lại trả lời sơ sài hoặc cung cấp thông tin không tin cậy cho Cơ quan điều tra hoặc không tích cực kháng kiện và do đó, Cơ quan điều tra đã áp dụng cách tính dựa vào thông tin sẵn có do NCA cung cấp để tính toán biên độ phá giá cho ngành hàng Đèn cầy Trung Quốc. Cho nên, biên độ phá giá được tính toán khá cao và dẫn đến mức thuế chống bán phá giá cũng khá cao.

Bên cạnh đó, việc lựa chọn công ty tư vấn Luật cũng là một trong những nhân tố q

ày của Tru

uan trọng có ảnh hưởng lớn đến kết quả của vụ kiện. Trước đây, các nhà sản xuất Đèn cầy Trung Quốc thuê công ty Luật tại Hoa Kỳ để tư vấn và tổ chức kháng kiện vì họ cho rằng, công ty Luật tại Hoa Kỳ sẽ nắm rõ hệ thống Luật của Hoa Kỳ và do đó sẽ dễ dàng giúp họ kháng kiện thành công. Tuy nhiên họ đã gặp hai khó khăn lớn, đó là chi phí thuê rất cao và bản thân các công ty Luật nước ngoài có kiến thức hạn chế về luật pháp của Trung Quốc và hệ thống doanh nghiệp cũng như thông lệ sản xuất kinh doanh tại Trung Quốc. Do đó, mặc dù các nhà sản xuất/ xuất khẩu và thương hội Đèn cầy Trung Quốc đã thuê công ty tư vấn Luật của Hoa Kỳ nhưng việc kháng kiện vẫn không thành công. Cho nên, họ cho rằng việc thuê tư vấn Luật cần phải kết hợp thuê cả công ty Luật của Hoa Kỳ và công ty tư vấn Luật của Trung Quốc để việc kháng kiện có kết quả tốt.

Và một thiếu sót quan trọng mà các nhà sản xuất/ xuất khẩu Đèn ca

ng Quốc đã vấp phải là vấn đề vận động hành lang (lobby) cũng như dung hoà lợi ích kinh tế với các nhà sản xuất Hoa Kỳ. Họ không xây dựng được mối quan hệ khăng khít với các nhà nhập khẩu Hoa Kỳ để có thể tổ chức thành công một số cuộc vận động hành lang nhằm nhờ tiếng nói của các nhà nhập khẩu Hoa Kỳ để giảm thiểu các bất lợi trong quá trình điều tra và ra quyết định của Cơ quan điều tra. Đồng thời, chính các nhà nhập khẩu Hoa Kỳ có thể hỗ trợ đàm phán với các nhà sản xuất Hoa Kỳ để rút đơn kiện. Tuy nhiên, họ đã không làm được điều này. Ngoài ra, do hầu hết các nhà sản xuất/ xuất khẩu Trung Quốc đã không đầu tư đúng mức về vấn đề phát triển mẫu mã mà họ đã sản xuất lại hoặc nhái lại các mẫu hàng đang kinh doanh của các nhà sản xuất Hoa Kỳ và do đó, việc kinh doanh của các nhà sản xuất Hoa Kỳ bị cạnh tranh ngay chính trên sản phẩm của họ. Vấn đề đụng chạm kinh tế này đã không thể giải hoà trong suốt thời gian qua.

CHƯƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ GIẢI PHÁP XUẤT KHẨU

Một phần của tài liệu Luật chống bán phá giá và tác động của nó đối với hoạt động nhập khẩu của Hoa Kỳ (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)