Hoàn thiện nội dung, quy trình của công tác thẩm định

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định hoạt động doanh nghiệp tại VPBank (Trang 55 - 59)

Đánh giá khách hàng doanh nghiệp là vấn đề mà tất cả các NHTM luôn tìm các biện pháp để hoàn thiện chứ không riêng đối với VPBank. Các phơng pháp kỹ thuật, chỉ tiêu, chỉ số định mức của công tác thẩm định thờng xuyên thay đổi theo sự phát triển của sản xuất kinh doanh, sự thay đổi của hệ thống quản lí tài chính. Các ngân hàng nếu không có sự quan tâm đúng mức thì khó có thể cập nhật những thay đổi này.

 Trong quá trình hoạt động, ngân hàng phải luôn bám sát các mục tiêu phát triển kinh tế của đất nớc, các ngành và địa phơng: tốc độ tăng trởng chung, tốc độ tăng trởng ngành, chính sách khuyến khích ngành nghề cụ thể để đ… a ra các nhiệm vụ cụ thể nhằm định hớng mục tiêu cho công tác thẩm định doanh nghiệp của ngân hàng phù hợp với từng thời kì.

 Hàng năm, VPBank cần tiến hành xây dựng hoàn thiện chơng trình hoạt động đối với công tác đánh giá doanh nghiệp của cả ngân hàng. Chơng trình hoạt động này sẽ bao gồm việc đánh giá những kết quả đạt đợc, chỉ ra những v- ớng mắc, tồn tại và rút ra những bài học qua công tác đánh giá doanh nghiệp

của năm trớc. Đồng thời chơng trình vạch ra kế hoạch đạt đợc để hoàn thiện hơn nữa công tác thẩm định trong hoạt động tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng..

 Khi thẩm định doanh nghiệp, ngân hàng cần xử lí linh hoạt, sáng tạo để khắc phục những hạn chế trong nội dung của công tác thẩm định.

 Đánh giá năng lực pháp lí: Các cán bộ tín dụng cần yêu cầu tất cả các doanh nghiệp, kể cả các doanh nghiệp có quan hệ tín dụng lâu dài với ngân hàng, phải nộp đầy đủ giấy tờ chứng minh năng lực pháp lí để tránh rủi ro không đáng có cho ngân hàng. Đặc biệt, các cán bộ tín dụng cũng cần xem xét, kiểm tra một cách kỹ lỡng các giấy tờ này có đầy đủ tính hợp pháp, hợp lệ hay không. Nếu các doanh nghiệp cung cấp các giấy tờ này còn thiếu thì cán bộ tín dụng phải yêu cầu các doanh nghiệp nhanh chóng hoàn tất bộ hồ sơ pháp lí trớc khi quyết định cho vay. Chỉ khi các ngân hàng xác định đợc chắc chắn khả năng pháp lí của doanh nghiệp thì mới đảm bảo khả năng chịu trách nhiệm trớc pháp luật của doanh nghiệp đối với ngân hàng.

 Về đánh giá khả năng tài chính của doanh nghiệp:

• Khi đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp vay vốn, phân tích các chỉ số tài chính đóng vai trò quan trọng. Các hệ số tài chính cho thấy tình hình hoạt động sản xuất của doanh nghiệp. Tuy nhiên, việc tính toán các hệ số này cha đợc thực hiện một cách thống nhất đối với tất cả các doanh nghiệp vay vốn. Ngân hàng cần yêu cầu tất cả các cán bộ tín dụng tính toán một số hệ số quan trọng: hệ số khả năng thanh toán, hệ số cơ cấu vốn, hệ số phản ánh tình hình hoạt động và hệ số sinh lời để việc đánh giá doanh nghiệp đợc khách quan và chính xác. Hiện nay VPBANKcha có các chỉ tiêu định mức để so sánh. Vì thế, ngân hàng nên cố gắng xây dựng định mức cho một số chỉ tiêu quan trọng để làm cơ sở cho việc đánh giá. Đây là giải pháp rất khó thực hiện, thờng phải dựa vào kinh nghiệm của cán bộ tín dụng giỏi, tuy nhiên nếu làm đợc thì sẽ đem lại lại lợi ích lớn. Ngoài ra, Ngân hàng có thể tham khảo chỉ số định mức của các ngân hàng khác, các tổ chức tài chính trong và ngoài nớc để phục vụ việc xây dựng hệ thống chỉ số này. Trên cơ sở các chỉ số định mức này, ngân hàng phải yêu cầu các cán bộ tín dụng phải tính toán các hệ số tài chính chứ không

chỉ liệt kê một số chỉ tiêu tuyệt đối để đánh giá đúng khả năng tài chính của doanh nghiệp.

• Cán bộ tín dụng cần phải dựa vào sự biến động lên xuống của các hệ số, chỉ tiêu để tìm nguyên nhân và đánh giá từng khoản mục tài chính của doanh nghiệp chứ không phải chỉ là việc tính toán các hệ số đơn thuần nh hiện nay. Việc phân tích nguyên nhân này có ý nghĩa to lớn trong việc đánh giá doanh nghiệp. Nếu một doanh nghiệp vì một lí do khách quan nào đó mà có khoản mục tài chính cha đạt tiêu chuẩn chung của ngân hàng thì vẫn có thể xem xét cho vay. Nếu không phân tích cụ thể nguyên nhân thì có thể ngân hàng sẽ bỏ lỡ cơ hội cho vay một doanh nghiệp có tình hình tài chính tốt và sẽ cho doanh nghiệp có tài chính không thực sự tốt vay vốn, từ đó sẽ làm giảm hiệu quả và làm tăng rủi ro tín dụng của ngân hàng.

• Phân tích điểm hoà vốn và phân tích báo cáo lu chuyển tiền tệ là các bớc đặc biệt cần thiết trong quá trình đánh giá doanh nghiệp. Ngân hàng cần yêu cầu các cán bộ tín dụng thực hiện đầy đủ các bớc này. Hiện nay, việc phân tích chỉ đợc tiến hành đối với các doanh nghiệp có lập báo cáo lu chuyển tiền tệ mà thôi.

 Đánh giá năng lực kinh doanh: Rủi ro tín dụng mà ngân hàng gặp phải có thể xuất phát từ năng lực kinh doanh, khả năng điều hành sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Việc đánh giá năng lực kinh doanh của doanh nghiệp là khó khăn chung của các NHTM trong nền kinh tế thị trờng. Tuy nhiên không phải vì vậy mà ngân hàng đợc phép xem nhẹ và bỏ qua việc đánh giá. Cán bộ tín dụng cần phải gặp gỡ từng ngời trong đội ngũ cán bộ lãnh đạo doanh nghiệp để xác định trình độ, khả năng nắm bắt cơ hội, khả năng giao tiếp của họ để…

đánh giá năng lực của đội ngũ cán bộ lãnh đạo. Song việc đánh giá năng lực kinh doanh của đội ngũ cán bộ lãnh đạo còn phụ thuộc vào kinh nghiệm của từng cán bộ tín dụng. Bên cạnh đó, cán bộ tín dụng cũng phải đánh giá số lợng và chất lợng của đội ngũ công nhân viên chức cũng nh tình hình máy móc, công nghệ mà doanh nghiệp đang sử dụng để có những đánh giá khái quát về tình hình của doanh nghiệp.

• Khi đánh giá về phơng án kinh doanh, dự án đầu t, các cán bộ tín dụng cần xem xét cụ thể về thị trờng đầu vào và đầu ra về nguyên vật liệu và sản phẩm cũng nh tính ổn định của nó; tính cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ tại thị trờng trong nớc, khu vực và quốc tế; tính tiên tiến, hiện đại của dây chuyền thiết bị chứ không chỉ dựa trên tài liệu của ph… ơng án, dự án mà doanh nghiệp cung cấp để đa ra đợc những kết luận chính xác về sản phẩm hàng hoá.

• Các phơng pháp có sử dụng giá trị thời gian của tiền sẽ phản ánh xác thực hơn hiệu quả của dự án bởi nó đã tính đến chi phí cơ hội.

• Tính dòng tiền của dự án: VPBank cần yêu cầu chủ dự án xây dựng bảng lu chuyển tiền tệ của dự án. Trên cơ sở đó kiểm tra và đánh giá các khoản thực thu, thực chi từ dự án để biết đợc có khi nào dự án vấp phải khó khăn thanh toán, đồng thời biết đợc tính thực tế của kế hoạch trả nợ. Thông qua phân tích bảng này, ngân hàng có thể giúp doanh nghiệp trong việc điều chỉnh luồng tiền vào, ra cho hợp lí.

Ngân hàng cần tăng cờng mối quan hệ với các chuyên gia kỹ thuật giỏi để đánh giá kỹ thuật của dự án. Đánh giá về mặt kỹ thuật là những mảng mà ngân hàng thờng tỏ ra yếu kém bởi nó không phải là chuyên môn của cán bộ tín dụng. Tạo lập mối quan hệ thờng xuyên với các chuyên gia này có thể giúp cho ngân hàng có đợc những đánh giá khách quan, chuẩn xác hơn về lĩnh vực mà mình không thực sự nắm vững.

 Đánh giá tài sản thế chấp: Ngân hàng phải xác định đợc tính hợp pháp giá trị hiện tại của tài sản thế chấp, cầm cố. Xem xét kế hoạch sử dụng, khấu hao, đánh giá mức độ hao mòn vô hình để đảm bảo giá trị thực của chúng cũng nh giá trị, khả năng chuyển nhợng để khi cần thiết nó thực sự là nguồn trả nợ phụ, là “cứu cánh” của ngân hàng. Tuy nhiên, không thể coi giá trị tài sản thế chấp, cầm cố là cơ sở chủ yếu để quyết định cho vay, mà chỉ nên coi chúng là một trong những biện pháp bảo đảm tiền vay, phòng ngừa rủi ro. .

 Tăng cờng kiểm tra sau giải ngân: Cần liên tục tiến hành kiểm tra sự hoạt động của phơng án, dự án, giám sát việc sử dụng vốn đầu t, quá trình sản xuất kinh doanh, tình hình sử dụng, bảo quản tài sản thế chấp. Có thể định kì phân

phơng án thu hồi vốn nếu dự án không đem lại hiệu quả nh mong muốn. Phân tích đánh giá tình hình thực hiện các kế hoạch, trong đó quan trọng nhất nhất là kế hoạch trả nợ.

Nội dung công tác thẩm định bao gồm rất nhiều nội dung, do đó sai sót là không thể tránh khỏi. Do đó, các cán bộ tín dụng VPBank phải tăng cờng hoạt động kiểm tra, kiểm soát công tác đánh giá doanh nghiệp sau khi cho vay. Những sai sót phát hiện đợc chính là bài học về công tác thẩm định trong hoạt động tín dụng doanh nghiệp. Qua đó sẽ giúp mỗi cán bộ tín dụng tự nâng cao trách nhiệm trong công việc của mình, từng bớc hoàn thiện tốt hơn công tác đánh giá doanh nghiệp tại ngân hàng.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định hoạt động doanh nghiệp tại VPBank (Trang 55 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w