Hoạt động tín dụng là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro. Để mở rộng cho vay doanh nghiệp, ngân hàng luôn phải coi trọng công tác thẩm định. Mặc dù công tác thẩm định đã đạt đợc những kết quả nh đã trình bày trên tuy nhiên vẫn còn những hạn chế sau:
Thứ nhất, hệ thống thu thập và xử lí thông tin của ngân hàng cha đáp ứng đợc yêu cầu của công tác thẩm định. Cán bộ tín dụng chủ yếu vẫn dựa trên các nguồn do bản thân doanh nghiệp cung cấp, nguồn do ngân hàng điều tra th- ờng mới chỉ dừng lại ở việc xem xét doanh nghiệp, tìm hiểu thông tin từ trung tâm CIC của NHNN, từ thông tin lu trữ của VPBANK. Do đó nguồn thông tin về các nội dung nh thị trờng tiêu thụ, thị trờng đầu vào, tác động môi trờng là…
thiếu hụt, cha tìm đợc nguồn thông tin chính xác, đáng tin cậy. Chính vì thế, mặc dù nội dung đánh giá thị trờng có ý nghĩa rất lớn, đặc biệt trong môi trờng kinh doanh mang tính cạnh tranh cao nh hiện nay, nhng trên thực tế việc đánh giá nó hoặc là còn mang tính hình thức, hoặc là còn thiếu cơ sở tin cậy. Nhng cũng cần khẳng định rằng, đây là khó khăn chung của nhiều ngân hàng bởi việc tiếp cận thông tin đôi khi rất tốn thời gian, không phù hợp với yêu cầu về thời gian đánh giá, mặt khác có những khía cạnh mà cán bộ tín dụng không đủ kiến thức đánh giá do không phải ngành chuyên môn.
Thứ hai, về nội dung thẩm định:
Đánh giá khả năng tài chính doanh nghiệp: Trong đánh giá các chỉ tiêu tài chính, nhiều khi chỉ mang tính hình thức, không có sự so sánh ngang, thiếu cơ sở do không có các định mức ngành để so sánh. Với những cán bộ tín dụng có kinh nghiệm thì còn có thể so sánh, đối chiếu với những phơng án, dự
án khác mà đánh giá đợc là tốt hay xấu với độ tin cậy có thể chấp nhận đợc. Nhng với những cán bộ ít kinh nghiệm thì đây là vấn đề rất khó khăn và đôi khi ảnh hởng nghiêm trọng tới quyết định đầu t. Hơn nữa, ngân hàng hầu nh không có sự phân tích các báo cáo lu chuyển tiền tệ và phân tích điểm hoà vốn. Đây là những nội dung hết sức quan trọng khi đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp. Có thể thấy đây là sự thiếu sót trong quy trình phân tích, đánh giá.
Đánh giá năng lực kinh doanh và điều kiện kinh doanh: Xét về những phơng diện cần đánh giá thì quy trình đang áp dụng tại ngân hàng cha đa ra đợc những đánh giá cụ thể về năng lực kinh doanh và điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp. Đây là hai phơng diện cực kì quan trọng bởi nó cho thấy tình hình và điều kiện hoạt động thực tại của doanh nghiệp. Năng lực kinh doanh thể hiện ở nguồn lực của doanh nghiệp, năng lực điều hành của ban lãnh đạo và cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp. Trong khi đó, điều kiện kinh doanh lại là môi tr- ờng để doanh nghiệp hoạt động bao gồm: xu hớng biến động của chu kì kinh tế, sự biến động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh (biến động ngành) và các chính sách kinh tế của nhà nớc tác động đến doanh nghiệp.
Đánh giá tài sản đảm bảo: Để đánh giá giá trị tài sản thế chấp, ngân hàng cũng phải sử dụng kết quả của các dịch vụ. Phí này cũng do ngời vay trả. Nh vậy luồng thông tin này không chính xác, nếu có sự ràng buộc nào đó giữa ngời vay và ngời đánh giá hoặc sự hạn chế khoản phí này. Tơng tự nh việc định giá tài sản thế chấp là máy móc thiết bị, cán bộ tín dụng rất khó biết đợc mức khấu hao thực tế là bao nhiêu, hao mòn vô hình nh thế nào, giá trị thị trờng hiện tại của chúng, và đôi khi không đánh giá kế hoạch sử dụng bảo quản tài sản thế chấp. Điều này dẫn tới định giá tài sản thế chấp quá cao so với thực tế, dẫn đến cho vay quá tỉ lệ an toàn.
Tóm lại: Thẩm định là công việc rất phức tạp và ngày càng đòi hỏi yêu cầu cao hơn theo sự phức tạp của các hoạt động kinh tế. Những gì đã đạt đợc tại VPBANK là đáng ghi nhận, nhng cũng cần nhìn nhận thực tế rằng vẫn còn nhiều hạn chế trong công tác này. Đánh giá một cách khách quan những yếu điểm này và tìm biện pháp khắc phục là vấn đề có ý nghĩa cho quá trình đa tiến lên trở thành ngân hàng có uy tín trên thơng trờng.