- Vốn cố định đợc luân chuyển dần dần từng phần trong chu kỳ sản xuất Khi tham gia vào quá trình sản xuất, một bộ phận vốn cố định đợc luân chuyển
2. Vốn lu động:
Để tiến hành sản xuất kinh doanh ngoài các t liệu lao động các doanh nghiệp còn cần có các đối tợng lao động. Khác với các t liệu lao động, các đối t- ợng lao động (nh nguyên nhiên vật liệu, bán thành phẩm…) chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất và không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu, giá trị của nó đợc dịch chuyển toàn bộ, một lần vào giá trị sản phẩm.
Những đối tợng lao động nói trên nếu xét về hình thái hiện vật đợc gọi là các TSLĐ, còn về hình thái giá trị đợc gọi là vốn lu động của doanh nghiệp. Trong các doanh nghiệp ngời ta thờng chia TSLĐ thành hai loại : TSLĐ sản xuất và TSLĐ lu thông. TSLĐ sản xuất bao gồm các loại nguyên nhiên vật liệu; phụ tùng thay thế, bán thành phẩm, sản phẩm dở dang…đang trong quá trình dự trữ sản xuất hoặc sản xuất, chế biến. Còn TSLĐ lu thông bao gồm các sản phẩm thành phẩm chờ tiêu thụ, các loại vốn bằng tiền, các khoản vốn trong thanh toán, các khoản chi phí chờ kết chuyển, chi phí trả trớc…Trong quá trình sản xuất kinh doanh các TSLĐ sản xuất và TSLĐ lu thông luôn vận động, thay thế và chuyển hoá lẫn nhau, đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc tiến hành liên tục.
Trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá - tiền tệ, để hình thành các TSLĐ sản xuất và TSLĐ lu thông, các doanh nghiệp phải bỏ ra một số vốn đầu t ban đầu nhất định. Vì vậy, cũng có thể nói vốn lu động của doanh nghiệp là số vốn tiền tệ ứng trớc để đầu t, mua sắm các TSLĐ của doanh nghiệp.
Đến cuối năm 2001công ty đã có số vốn lên tới 321 tỷ đồng, trong đó là vốn tự có, vốn nhà nớc cấp một phần,còn lại phải đi vay ngân hàng. Thời gian qua công ty đã thực hiện nhiều biện pháp nhằm nâng cao sức mạnh tài chính nh: thanh lý các tài sản ứ đọng,các thiết bị cũ nát, thờng xuyên kiểm xoát công nợ, thực hiện đúng nguyên tắc tài chính.Tình hình tài chính mạnh là cơ sở để công
ty thực hiện các chiến lợc kinh doanh mới đầu t vào các dự án khả thi nhằm tăng doanh thu của công ty.
Cơ cấu vốn của Công ty dệt 8/3 Đơn vị : trđ
1997 1998 1999 2000 2001VCĐ 110881 123756 125112 144868 153109 VCĐ 110881 123756 125112 144868 153109 VLĐ 100830 110245 110452 150963 168581 Tổng vốn 211711 234001 235564 295831 321690 Tỷ lệ vốn cố định và vốn lu động của Công ty trong những năm gần đây là khá ổn định, khoảng gần 50 %. Do vậy Công ty có thể tiến hành ký kết các hợp đồng và xây dựng các chiến lợc kinh doanh dài hạn. Do nhu cầu mở rộng sản xuất ngày càng cao nên đòi hỏi Công ty phải có biện pháp để sử dụng vốn hợp lý và luôn bổ xung vốn để sản xuất kinh doanh. Công ty cũng nên huy động từ các nguồn nh : tín dụng ngân hàng Việt Nam, vốn vay trực tiếp nớc ngoài, vốn tín dụng nớc ngoài u đãi... nhằm tăng khả năng sản xuất và cạnh tranh trên thị tr- ờng.