Công tác chuẩn bị kỹ thuật sản xuất trong công ty

Một phần của tài liệu Phân tích kết quả tình hình hoạt động và sản xuất kinh doanh của công ty dệt 8-3 (Trang 54 - 57)

Mỗi một công việc hay một công đoạn của quá trình sản xuất đạt kết quả tốt đều phải có sự chuẩn bị, sắp xếp có tuần tự nhất định. Việc chuẩn bị kỹ thuật sản xuất đối với quá trình sản xuất kinh doanh lại càng thể hiện rõ vai trò của nó. Bởi vì chỉ cần bất kỳ một sơ suất nhỏ nào trong bất kỳ giai đoạn nào của sản xuất do chuẩn bị kỹ thuật không tốt đều làm ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm. Cán bộ kỹ thuật là ngời có nhiệm vụ phải kiểm tra công tác chuẩn bị kỹ thuật sản xuất, phải là ngời giám sát, kiểm tra và phát hiện kịp thời những sai sót kỹ thuật. Đồng thời có biện pháp khắc phục sai sót, hỏng hóc để đảm bảo cho quá trình sản xuất diễn ra bình thờng liên tục.

Để đảm bảo công tác chuẩn bị kỹ thuật đợc tốt công ty cần tiến hành phân công, quy định, giao phó trách nhiệm cho từng cán bộ công nhân viên để tiện cho việc kiểm tra, giám sát và quản lý, tránh tình trạng kiểm tra không nghiêm khắc trách nhiệm không rõ ràng dẫn đến không biết ai, không biết bộ phận nào gây ra sai

hỏng và phải chịu trách nhiệm, hay mọi ngời không nhận trách nhiệm về mình, không có ý thức trách nhiệm trong mọi công việc.

Công ty luôn phải tổ chức kiểm tra lại máy móc thiết bị trớc khi vận hành, các cán bộ kỹ thuật luôn phải kiểm tra chặt chẽ các khâu của dây chuyền sản xuất, bảo dỡng, tra dầu mỡ cho máy móc thiết bị của phân xởng, xí nghiệp.

Tiến hành kiểm tra chất lợng nguyên vật liệu trớc khi đa vào sử dụng, sản xuất bằng các phơng pháp cảm quan hoặc qua các dụng cụ kiểm tra.

Sau khi sản xuất, phân xởng, xí nghiệp cần có kế hoạch sửa chữa bảo d- ỡng máy móc thiết bị nhằm đảm bảo tốt về kỹ thuật phục vụ cho các ca sản xuất sau.

Chuẩn bị kỹ thuật sản xuất trong doanh nghiệp là công tác quan trọng và phải nhận đợc sự quan tâm đúng mức của công ty và các đơn vị cơ sở. Công tác chuẩn bị kỹ thuật sản xuất chỉ đạt hiệu quả cao khi các nhiệm vụ trên đợc tiến hành đồng bộ ăn khớp với nhau. Nó phải đợc sự quan tâm ủng hộ từ cấp công ty cho tới cấp xí nghiệp phân xởng và tới từng thành viên của công ty. Có nh vậy quá trình sản xuất mới diễn ra đúng thời gian, tiến độ đảm bảo đúng tiêu chuẩn và cho ra những sản phẩm có chất lợng cao đáp ứng tốt nhất nhu cầu của thị tr- ờng.

Phần VI

Quản trị tài chính

Quản trị tài chính doanh nghiệp là việc lựa chọn và đa ra các quyết định tài chính, tổ chức thực hiện những quyết định đó nhằm đạt đợc mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp, đó là tối đa hoá lợi nhuận, không ngừng làm tăng giá trị doanh nghiệp và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng.

Trong hoạt động kinh doanh, có nhiều vấn đề tài chính nảy sinh đòi hỏi các nhà quản trị tài chính phải đa ra đợc những quyết định tài chính đúng đắn và tổ chức thực hiện các quyết định ấy một cách kịp thời và khoa học, có nh vậy doanh nghiệp mới đứng vững và phát triển. Các quyết định tài chính có nhiều loại, có những quyết định thuộc về chiến lợc phát triển tài chính doanh nghiệp. Chẳng hạn các quyết định đầu t dài hạn để đổi mới kỹ thuật, công nghệ sản xuất của doanh nghiệp; các quyết định mở rộng hoặc thu hẹp quy mô sản xuất kinh doanh; các quyết định tham gia liên doanh liên kết hoặc huy động vốn…Các quyết định chiến lợc trong hoạt động tài chính thờng có ảnh hởng rất lớn, lâu dài đến sự phát triển và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong tơng lai.

Để các quyết định tài chính có tính khả thi và hiệu quả cao đòi hỏi nó phải đợc lựa chọn trên cơ sở phân tích, đánh giá cân nhắc kỹ về mặt tài chính.

Một phần của tài liệu Phân tích kết quả tình hình hoạt động và sản xuất kinh doanh của công ty dệt 8-3 (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w