chuyển.
Ta có: T (quay vòng) = T (chạy có tải) + T (chạy rỗng) + T (đỗ) + T (xếp dỡ) Từ công thức trên ta có:
- Với thời gian chạy có tải: thời gian này phụ thuộc vào công suất, phơng tiện vận tải và điều kiện của hệ thống giao thông. Do vậy, để giảm thời gian chạy tải cần phải nâng cao công suất của phơng tiện vận tải. Đó chính là việc cải tiến, đổi mới các loại phơng tiện vận tải nhằm nâng cao công suất.
Hệ thống giao thông vận tải cũng là một nhân tố tác động tới thời gian chạy có tải của phơng tiện. Hệ thống này thuận lợi sẽ làm giảm thời gian chạy có tải. Tuy nhiên, để có đợc một hệ thống giao thông thuận lợi thì chỉ riêng Công Ty sẽ không thể làm gì đợc mà cần có kiến nghị với các nghành có chức năng về việc trật tự duy tu bảo dỡng đờng bộ, đờng thuỷ. Việc làm này rất khó khăn đòi hỏi Công Ty phải phối hợp với nhiều Công Ty vận tải khác đề nghị bộ giao thông vận tải có những biện pháp giải quyết thích hợp.
- Giảm thời gian đỗ và chạy rỗng và thời gian đỗ của phơng tiện:
Thời gian đỗ và chạy rỗng chịu sự chi phối mạnh nhất của vấn đề tổ chức vận tải và việc thu hút nguồn hàng cho Công Ty. Để giảm hai loại thời gian trên, cần phải thực hiện tổ chức tốt các nghiệp vụ chạy tàu, ô tô. Vấn đề này đợc giải quyết khi tổ chức tác nghiệp dựa trên cơ sở của bài toán phân phối.
Nh vậy cần tập trung giải pháp để thu hút nguồn nhu cầu vận chuyển cho Công Ty. Để giải quyết vấn đề này cần nhận thức: Quá trình xuất hiện nhu cầu so sánh lựa chọn phơng tiện, thái độ của chủ hàng sau khi lựa chọn phơng tiện để có giải pháp cụ thể:
- Giảm thời gian xếp dỡ:
Thời gian xếp dỡ là yếu tố của thời gian quay vòng, giảm thời gian xếp dỡ là giảm thời gian quay vòng. Thời gian xếp dỡ chủ yếu phụ thuộc vào cơ sở hạ tầng và phơng tiện xếp dỡ. Do vậy việc đầu t thêm các trang thiết bị xếp dỡ hiện đại là cùng quan trọng.
Chủ hàng
Xuất hiện nhu cầu
Lựa chọn phương
tiện Thái độ khi sử dụng phương tiện