Mục tiờu và nhiệm vụ trong những năm tới( 2003-2005) gồm cỏc nội dung sau:

Một phần của tài liệu Luận văn: Phân tích thực trạng và một số giải pháp cơ bản nâng cao hiệu quả hoạt động marketing mặt hàng thủ công mỹ nghệ của công ty ở công ty ARTEX-Hà Nội ppt (Trang 74 - 83)

II. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA CễNG TY.

1.1. Mục tiờu và nhiệm vụ trong những năm tới( 2003-2005) gồm cỏc nội dung sau:

Về kinh doanh XNK với mức tăng trưởng cỏc chỉ tiờu so với năm 2002:

Kim ngạch XNK tăng (20%-25%) trong đú XK tăng (30%-40%). Doanh thu VND tăng (20%-25%).

Thu nhập bỡnh quõn tăng (10%-15%).

Về đầu tư:

Phấn đấu đưa dự ỏn tại 172 Ngọc Khỏnh vào khởi cụng trong quý II/2003. Tận dụng và khai thỏc triệt để diện tớch thuờ ngắn hạn để tăng

Về tài chớnh:

Phỏt triển nguồn vốn để đỏp ứng đủ cả hai mục tiờu về sản xuất kinh doanh và đầu tư núi trờn.

Quản lý tốt cỏc chi phớ giỏn tiếp thực hiện chức năng giỏm sỏt và quản lý chứng từ phỏt sinh trong quỏ trỡnh kinh doanh và đầu tư. Tạo điều kiện để nõng cao thu nhập thực tế của cỏn bộ cụng nhõn viờn.

Về cụng tỏc tổ chức:

Bố trớ, sắp xếp, đào tạo, bổ xung nguồn nhõn lực theo kịp sự phỏt triển cỏc hoạt động của cụng ty.

Quản lý tốt nội qui và kỷ luật lao động trong cụng ty:

Chủ động đề xuất và tiến hành cỏc biện phỏp nhằm nõng cao thu nhập của người lao động. Đồng thời với việc tạo ra đũn bẩy kinh tế kớch thớch sự phỏt triển nhõn tố con người trong cỏc hoạt động của cụng ty để thực hiện cỏc nhiệm vụ trờn.

1.2.Cỏc giải phỏp chủ yếu phỏt triển hoạt động kinh doanh của cụng ty thời gian tới .

Phỏt huy sức mạnh tập thể của toàn bộ CBCNV trong cụng ty. Trong đú dựa vào sự lónh đạo của Đảng, phỏt huy vai trũ của cỏc đoàn thể cụng đoàn và đoàn thanh niờn nhằm tạo ra khụng khớ thi đua sụi nổi phấn khởi trong mọi hoạt động của cụng ty.

Thực hiện mọi biện phỏp cú thể để phỏt huy những nhõn tố tớch cực để hạn chế những yếu tố tiờu cực trong cỏc đơn vị phũng ban và cỏc cỏ nhõn trong cụng ty.

Chấn chỉnh nội qui lao động, ý thức tổ chức kỷ luật nhất là giờ làm việc.

Khen thưởng kịp thời với những tập thể cỏ nhõn đạt thành tớch cao trong cỏc mặt hoạt động.

Đào tạo, bồi dưỡng bổ sung cỏn bộ kịp thời để nõng cao năng lực thực tế trong cỏc phũng ban.

Về thị trường xuất khẩu: Sẽ tiếp tục tham gia cỏc hội chợ triển lóm ở nước ngoài theo phương thức cụng ty và cỏ nhõn cựng lo cựng chịu trỏch nhiệm về kinh tế.

Mạnh dạn đầu tư từng bước để xõy dựng chõn hàng xuất khẩu trong cỏc ngành mà cụng ty cú thế mạnh về kinh nghiệm và thị trường như ngành may mặc và song mõy.

Về đầu tư: Cần tăng cường sự chỉ đạo thường xuyờn cuả ban giỏm đốc bổ xung đủ cỏn bộ cú năng lực chuyờn mụn, đói ngộ thoả đỏng đối với cụng sức của những người đúng gúp cho dự ỏn để tiến độ của dự ỏn được đẩy nhanh và vững chắc trong quỏ trỡnh thực hiện.

Cỏc tổ chức đoàn thể cần phỏt huy vai trũ chủ động hơn nữa ở cả hai mặt nhằm đảm bảo quyền lợi cho người lao động đồng thời với việc tăng cường trỏch nhiệm của cỏn bộ cụng nhõn viờn trong cụng ty.

Để thực hiện thành cụng những mục tiờu trờn mỗi một cỏn bộ cụng nhõn viờn trong cụng ty dự ở bất cứ cương vị nào cũng phải thực sự biến quyết tõm thành hành động, hàng ngày đúng gúp hết khả năng của mỡnh cho những cụng việc đang gỏnh vỏc nhằm đem lại sự đoàn kết và những thành tớch chung trong cụng ty.

Một số giải phỏp đối với cụng ty:

Giải phỏp về thị trường:

Thị trường nguồn hàng xuất khẩu chớnh là nơi cung cấp hàng hoỏ để cụng ty xuất khẩu. Muốn cú kim ngạch lớn trước hết phải cú một nguồn hàng xuất khẩu dồi dào. Vỡ vậy, đối với thị trường này cụng ty cần ỏp dụng cỏc biện phỏp sau:

-Tổ chức kết hợp sản xuất với xuất khẩu

Là cụng ty thương mại dịch vụ hiện nay cụng ty chỉ thực hiện việc thu gom hàng trong nước để xuất khẩu chứ khụng trực tiếp sản xuất. Vỡ vậy giỏ thành và chi phớ đầu vào cao, dẫn đến giảm lợi nhuận và khụng chủ động trong việc tạo nguồn hàng xuất khẩu. Trong thời gian tới, cụng ty nghiờn cứu dự ỏn kết hợp sản xuất và xuất khẩu vỡ việc kết hợp này cho phộp cụng ty nõng cao hiệu quả kinh doanh do đú cú thể thủ lợi từ nguồn sản xuất và xuất khẩu. Mặt khỏc, nú cũn cho phộp cụng ty tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu bởi cỏc lý do sau:

Thứ nhất, Thụng qua hoạt động xuất khẩu và nghiờn cứu thị trường xuất khẩu, cụng ty cú thể nắm bắt được nhu cầu khỏch hàng và thúi quen tiờu dựng của họ, từ đú cú cơ sở cho việc tổ chức sản xuất.

Thứ hai, Cụng ty cú thể chủ động hơn trong việc xuất khẩu vỡ trực tiếp sản xuất nờn cụng ty cú thể chủ động tạo ra nguồn hàng xuất khẩu cả về số lượng, chất lượng, giỏ cả, cú khả năng cải tiến kịp thời mặt hàng cho phự hợp với từng thị trường và sự biến động của nhu cầu thị trường.

-Đầu tư cho cụng tỏc nghiờn cứu và phỏt triển (R & D).

Thụng qua việc nghiờn cứu thị hiếu thúi quen tiờu dựng của khỏch hàng, cụng ty nờn đầu tư cho cụng tỏc nghiờn cứu và phỏt triển để sỏng

tỏc cỏc mẫu mó phự hợp với điều kiện sản xuất trong nước và yờu cầu của thị trường.

Thực hiện sản xuất thử và qui trỡnh sản xuất hàngloạt theo mẫu hoặc theo thiết kế của khỏch hàng đặt đồng thời tổ chức trưng bày cỏc mẫu mó hoàn chỉnh hệ thống để giới thiệu và chào bỏn, in Catelogue giới thiệu cỏc mẫu hàng mới đặc sắc cho khỏch hàng.

-Tổ chức thu mua hàng:

Cụng tỏc thu mua hàng là một cụng đoạn quan trọng trong nghiệp vụ xuất nhập khẩu hàng hoỏ. Hàng thủ cụng mỹ nghệ thường là những mặt hàng cú nhiều phức tạp trong thu gom vận chuyển hàng hoỏ. Do đú việc tổ chức thu mua sao cho đỳng lỳc đỳng chỗ và đầy đủ là việc khụng đơn giản. Chớnh vỡ vậy, cụng ty cú mối quan hệ tốt với cỏc đơn vị sản xuất, cỏc đơn vị thu mua cung ứng hàng xuất khẩu để cú thể thực hiện thụng qua phương thức liờn doanh liờn kết hoặc phương thức mua đứt bỏn đoạn.

Phương thức liờn doanh liờn kết là phương thức cụng ty cần thực hiện nhằm khai thỏc thế mạnh của mỗi bờn, cỏc cơ sở sản xuất cú nhà xưởng, cú kỹ thuật và đội ngũ cụng nhõn lành nghề cũn cụng ty cú thị trường tiờu thụ ở nước ngoài, cú kinh nghiệm giao dịch, cú kỹ thuật ngoại thương và quản lý xuất nhập khẩu để tạo ra lợi nhuận cao nhất cú thể, qua đú tăng kim ngạch xuất khẩu, tạo cụng ăn việc làm cho cả hai bờn liờn kết.

Trong thời gian qua, mặc dự đó tạo ra được một số sự liờn kết với cỏc cơ sở sản xuất song vấn đề quan tõm trong thời gian tới cụng ty thực hiện cỏc cụng việc sau:

Tớch cực tỡm mọi biện phỏp giải quyết những vấn đề cũn liờn quan đến việc liờn doanh liờn kết, đề nghị với cỏc cơ quan quản lý cho khoanh vốn để cụng ty bớt gỏnh nặng về thuế

Xuất phỏt từ tỡnh hỡnh thực tế nghiờn cứu và tỡm ra cỏc giải phỏp ớt tốn kộm nhất đối với cỏc hỡnh thức liờn doanh liờn kết.

Phương thức mua đứt bỏn đoạn: Đõy là phương thức thu mua được ỏp dụng phổ biến ở cụng ty trong nhiều năm qua, vấn đề cơ bản của phương thức thu mua này là trỏch nhiệm đối với phẩm chất, số lượng và giỏ cả của hàng hoỏ được xỏc định ngay tai thời điểm mua bỏn. Do đú khi ỏp dụng phương phỏp thu mua này cụng ty cần phải kiểm tra chất lượng và số lượng hang một cỏch kỹ lưỡng trỏnh thiệt thũi cho cụng ty.

Cỏc biện phỏp đối với thị trường tiờu thụ:

+ Cỏc biện phỏp đối với thị trường truyền thống:

Thị trường truyền thống là thị trường đó quen với cỏc sản phẩm của cụng ty như thị trường Đụng Âu, Nga, và cỏc nước SNG, thị trường chõu ỏ Thỏi Bỡnh Dương, Đài Loan… Muốn duy trỡ và phỏt triển thị trường này cụng ty cần phải chỳ trọng đến cỏc yếu tố chất lượng, giỏ cả dịch vụ và mạng lưới bỏn hàng hợp lý.

Tuy nhiờn, mỗi thị trường cú nột đặc thự riờng nờn khụng thể ỏp dụng biện phỏp giống nhauvới tất cả cỏc thị trường mà cần cú kế hoạch đối với từng thị trường cụ thể.

-Thị trường Đụng Âu, Nga và cỏc nước SNG.

Qua phõn tớch đặc điểm của thị trường này, ta thấy cụng ty cú nhiều khả năng khụi phục và thõm nhập nhưng trước mắt sản phẩm của cụng

ty xuất khẩuvào thị trường chỉ nờn tập chung vào cỏc sản phẩm đỏp ứng nhu cầu của tầng lớp cú nhu cầu trung bỡnh, sau đú từng bước phỏt triển sản phẩm xuất khẩu vào thị trường này.

Để đẩy nhanh tốc độ tiờu dựng, tạo điều kiện để phỏt triển khu vực thị trường này cụng ty nờn:

Mở rộng những cửa hàng chuyờn bỏn hàng Việt Nam cho cộng đồng người Việt Nam ở khu vực này, tập chung thành khối lượng lớn để giảm giỏ hàng. Những cửa hàng này nờn cú sự bảo trợ của Bộ Thương Mại hoặc cỏc cơ quan quản lý Nhà nước để cỏc cụng ty và cỏc nhà sản xuất an tõm thiết lập quan hệ đại lý, gửi bỏn hàng thu tiền sau và cỏc hỡnh thức mua bỏn khỏc.

Kiểm tra chất lượng bắt buộc đối với cỏc lụ hàng xuất khẩu để đảm bảo chất lượng trờn mức trung bỡnh và duy trỡ ổn định chất lượng này.

Bảo lónh tớn dụng xuất khẩu :

Núi chung do uy tớn của cỏc nước trong khu vực này cũn chưa cao nờn cú thể gõy rủi ro tớn dụng, trong khi đú, nếu khụng chấp nhận bỏn hàng trả chậm thỡ cơ hội thõm nhập vào thị trường này giảm đi nhiều. Do đú song song với việc nghiờn cứu cỏc phương ỏn mới cụng ty cần cú biện phỏp bảo hiểm tớn dụng bằng cỏch mua bảo hiểm ở cỏc cụng ty bảo lónh và bảo hiểm xuất khẩu lớn của thế giới như : SFAC của phỏp,

Anon Insurance của Hồng Kụng …

Triển khai cỏc phương thức mậu dịch đối với một số nước SNG như hàng đổi hàng, mở tài khoản đối ứng.

Đõy là thị trường tiềm năng và phỏt triển nhất từ khi Việt Nam gia

nhập ASEAN. Cụng ty cú nhiều thuận lợi khi buụn bỏn với thị trường

này nhưng gặp khú khăn vỡ hàng hoỏ và sự cạnh tranh.

Trong khu vực thị trường này tuy thị trường là rất rộng lớnvà cú nhiều tiềm năng phỏt triển nhưng cũng cú những đối thủ cạnh tranh lớn như Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản… Vỡ vậy, trong những năm tới cụng ty cần xõm nhập vào thị trường cỏc nước ASEAN để tranh thủ sự ưu đói và thuế quan, nõng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoỏ so với cỏc đối thủ cạnh tranh khỏc.

Song song với việc đú, đối với khu vực này, cụng ty phải thực hiện cỏc cụng việc sau:

-Giữ vững củng cố thờm bạn hàng: Thời gian qua, kim ngạch xuất khẩu của cụng ty sang một số nước trong khu vực này giảm đỏng kể, vỡ vậy cụng ty phải ỏp dụng kết hợp tất cả cỏc biện phỏp xỳc tiến hỗn hợp để duy trỡ củng cố cỏc bạn hàng ở khu vực này.

-Phỏt triển sản phẩm mới: Để cạnh tranh được với cỏc đối thủ khỏc, chiến lược tốt nhất đối với cụng ty hiện nay là khỏc biệt hoỏ sản phẩm vỡ vậy nghiờn cứu tỡm tũi phỏt triển sản phẩm mới là rất quan trọng.

-Liờn doanh với cỏc bạn hàng: Đõy là biện phỏp để từng bước nõng cao vai trũ và vị thế của cụng ty trờn thị trường quốc tế.

Ngoài ra, đối với một số thị trường đó khỏ quen với cỏc sản phẩm của cụng ty như thị trường EU, Tõy Bắc Âu, cụng ty cũng cần cú chiến lược cụ thể để thõm nhập và phỏt triển thị trường, trong đú đặc biệt chỳ ý đến chiến lược sản phẩm, chiến lược giỏ cả và xỳc tiến hỗn hợp.

Trong kinh doanh hiện đại, một doanh nghiệp “ Dậm chõn tại chỗ” cú nghĩa là doanh nghiệp đang thụt lựi. Vỡ vậy, nếu chỉ cú duy trỡ thị trường hiện cú của cụng ty thụi thỡ chưa đủ mà đũi hỏi phải cú cỏc biện phỏp thõm nhập vào thị trường mới. Đối với ARTEX Hà Nội, mặc dự trong vài năm gần đõy cụng ty đó cú sản phẩm xuất sang thị trường liờn minh Chõu Âu-EU và thị trường Tõy Bắc Âu nhưng nhỡn chung cỏc thị trường này cũn mới mẻ với cụng ty và cụng ty mới chỉ thõm nhập được một phần vào thị trường này.

Việc thõm nhập thị trường mới là cả một quỏ trỡnh đầy khú khăn mà cụng ty phải cố gắng thực hiện. Núi chung để phỏt triển thị trường mới, trước hết cụng ty cần phải điều tra nghiờn cứu nhu cầu và thị hiếu tiờu dựng. Sau đú dựng cỏc biện phỏp thu hỳt khỏch hàng như nõng cao chất lượng sản phẩm, sử dụng giỏ thõm nhập, giỏ giới thiệu… Ngoài ra, cú một nguyờn tắc bất di bất dịch là cụng ty phải luụn giữ chữ tớn trong thương mại bởi đõy là điều kiện quyết định cụng ty cú khả năng đứng vững trờn thị trường hay khụng, nhất là đối với thị trường mới.

Giải phỏp về con người:

Con người luụn là yếu tố số một quyết định sự thành cụng của bất cứ một cụng ty nào và ARTEX Hà Nội cũng khụng nằm trong ngoài quy luật đú. Do vậy, quan tõm xem xột và cú những chớnh sỏch thớch hợp đối với cỏn bộ cụng nhõn viờn trong cụng ty là việc đỏng để lờn hàng đầu.

Về mặt trỡnh độ, Toàn bộ cụng nhõn viờn trong cụng ty đều cú trỡnh độ từ trung cấp trở lờn, trong đú lượng người cú bằng Đại học chiếm trờn 60%. Con số trờn tuy rằng cú khỏ hơn một số doanh nghiệp khỏc,

tuy nhiờn cần thấy một điều là trong nền kinh tế phỏt triển chúng mặt như hiện nay, nhất là Việt Nam mới chỉ bước dần ra thị trường thế giới thỡ việc học hỏi bồi dưỡng kiến thức để nõng cao trỡnh độ là một yờu cầu tất yếu nếu như muốn thớch nghi với mụi trường kinh doanh.

Hiện nay cụng ty đó tổ chức cho cỏn bộ đi học nghiệp vụ hàng năm song vấn đề đặt ra khụng phải là chỉ quan tõm đến số lượng mà cũn quan tõm cả đến chất lượng của những khoỏ học như vậy, và cụng ty cần phải nghiờn cứu thay đổi cỏc chớnh sỏch về khen thưởng cho hợp lý hơn làm sao để họ được đảm bảo hơn nữa về đời sống để cú thể yờn tõm cụng tỏc.

Một phần của tài liệu Luận văn: Phân tích thực trạng và một số giải pháp cơ bản nâng cao hiệu quả hoạt động marketing mặt hàng thủ công mỹ nghệ của công ty ở công ty ARTEX-Hà Nội ppt (Trang 74 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)