IV. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC ĐỀN BÙ GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG
1.2. Công tác quản lý đất đa
Công tác quản lý nhà nước về đất đai bao gồm:
a) Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và tổ chức thực hiện các văn bản đó;
b) Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập bản đồ hành chính;
c) Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất; lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất;
d) Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất;
đ) Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất;
e) Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;
g) Thống kê, kiểm kê đất đai; h) Quản lý tài chính về đất đai;
i) Quản lý và phát triển thị trường quyền sử dụng đất trong thị trường bất động sản;
k) Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất;
l) Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai;
m) Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi phạm trong việc quản lý và sử dụng đất đai;
n) Quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất đai.
Công tác quản lý đất đai bao gồm rất nhiều nô ̣i dung phức ta ̣p và thực tế cho thấy công tác quản lý nhà nước của ta về đất đai còn nhiều yếu kém, thiếu chă ̣t chẽ, tác đô ̣ng không ít đến công tác đền bù GPMB. Công tác quản lý cần có sự phối hợp đồng bô ̣ giữa các sở, ban, ngành chức năng; thực hiê ̣n tốt quy hoa ̣ch, kế hoa ̣ch sử du ̣ng đất hiê ̣u quả. Để đa ̣t được điều này thì phải đảm bảo bước đầu tiên trong quản lý là xác đi ̣nh đi ̣a giới hành chính, lâ ̣p và quản lý hồ
sơ đi ̣a chính nhằm nắm được hiê ̣n tra ̣ng đất đai: phân bổ, cơ cấu, chủng loa ̣i đất đai. Khi lâ ̣p quy hoa ̣ch,kế hoa ̣ch sử du ̣ng đất phải xem xét toàn diê ̣n các khía ca ̣nh, đảm bảo tính khoa ho ̣c, khả thi của công tác đền bù GPMB, tối thiểu hóa chi phí đền bù nhưng vẫn đáp ứng đầy đủ lợi ích kinh tế – xã hô ̣i – môi trường.
Công tác quản lý, đăng ký và cấp giấy chứng nhâ ̣n quyền sử du ̣ng đất, nhà ở cũng tác đô ̣ng đến GPMB. Giấy chứng nhâ ̣n quyền sử du ̣ng là căn cứ pháp lý, cơ sở để xác đi ̣nh tính hợp pháp của mảnh đất và nhà ở nhằm xem xét khả năng được đền bù của mảnh đất, nhà ở và phương án bồi thường, hỗ trơ ̣ hơ ̣p lý.
Công tác đền bù GPMB mang tính phức ta ̣p gắn liền với quyền lợi, lợi ích về tài chính; do đó còn nhiều khó khăn chưa được giải quyết; trong quá trình thực hiê ̣n không tránh khỏi tranh chấp, khiếu kiê ̣n, tố cáo vi pha ̣m sử du ̣ng và quản lý đất. Viê ̣c giải quyết, tranh chấp đất đai, khiếu na ̣i tố cáo thường xuyên, nhanh, go ̣n sẽ góp phần ổn đi ̣nh tư tưởng, tăng niềm tin của nhân dân, đảm bảo lợi ích quyền lợi của người dân, là nhân tố tác đô ̣ng đến hiê ̣u quả, tiến đô ̣ của GPMB.
2. Yếu tố đi ̣nh giá đất và giá đất
Đất đai là vâ ̣t phẩm có giới ha ̣n về mă ̣t diê ̣n tích nhưng nhu cầu sử du ̣ng đất đai ngày càng tăng lên; sử du ̣ng càng hiê ̣u quả thì giá tri ̣ càng cao. Yếu tố đi ̣nh giá đất và giá đất là mô ̣t trong những tác độông ảnh hưởng quan tro ̣ng đến tiến đô ̣ của công tác đền bù GPMB. Bởi lẽ, viê ̣c đền bù bồi thường thiê ̣t ha ̣i phải dựa trên giá tri ̣ của đất đai – là cơ sở xác đi ̣nh giá cả đền bù đất; đây cũng chính là điểm phát sinh nhiều tranh cãi và vướng mắc hiê ̣n nay trong công tác đền bù, làm châ ̣m tiến đô ̣ GPMB. Mă ̣c dù đã sử du ̣ng hê ̣ số điều
chỉnh K song giá đền bù thường thấp hơn so với giá chuyển nhượng thực tế dẫn đến người dân không chấp nhâ ̣n, khiếu kiê ̣n đất đai gia tăng.