Hiê ̣n tra ̣ng điều kiê ̣n tự nhiên

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐỀN BÙ GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM HÀ NỘI (Trang 39 - 43)

IV. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC ĐỀN BÙ GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG

1. Hiê ̣n tra ̣ng điều kiê ̣n tự nhiên

Huyê ̣n Gia Lâm là khu vực cửa ngõ phía Đông của Thủ đô Hà Nô ̣i, phía Bắc giáp Đông Anh, phía Tây giáp của huyê ̣n là quâ ̣n Long Biên, phía Tây Nam là dòng sông Hồng và bên kia bờ là huyê ̣n Thanh Trì và quâ ̣n Hoàng Mai, phía Đông và Đông Bắc giáp với các huyê ̣n Từ Sơn, Tiên Du, Thuâ ̣n Thành của tỉnh Bắc Ninh; phía Nam giáp huyê ̣n Văn Lâm của Hưng Yên.

Phạm vi địa giới hành chính của huyện (sau khi thư ̣c hiê ̣n Nghị định 32/2003/NĐ-CP ngày 06/11/2003 của Chính phủ về viê ̣c điều chỉnh đi ̣a giới hành chính huyê ̣n Gia Lâm để thành lâ ̣p quâ ̣n Long Biên) với quy mô đất đai khoảng 11472,99 ha và quy mô dân số vào khoảng 234.129 người ( 31/12/2009). Huyê ̣n Gia Lâm ngày nay gồm 20 xã ( Bát Tràng, Cổ Bi, Dương Hà, Dương Quang, Dương Xá, Đông Dư, Đình Xuyên, Đa Tốn, Đă ̣ng Xá, Kiêu Ky ̣, Kim Lan, Kim Sơn, Lê ̣ Chi, Ninh Hiê ̣p, Phù Đổng, Phú Thi ̣, Trung Mầu, Văn Đức, Yên Thường, Yên Viên) và 2 thi ̣ trấn ( Trâu Quỳ và Yên Viên).

Gia Lâm đươ ̣c xác đi ̣nh là vùng kinh tế tro ̣ng điểm, là đi ̣a bàn quân sự chiến lươ ̣c ở phía Đông Bắc của Hà Nô ̣i. Trên đi ̣a bàn huyê ̣n có nhiều tuyến đường quan tro ̣ng: Quốc lô ̣ 1A, Quốc lô ̣ 1B, Quốc lô ̣ 5, Quốc lô ̣ 5B, đường thủy sông Hồng, sông Đuống, đường sắt ngược lên phía Bắc, Đông Bắc và xuôi cảng biển Hải Phòng. Nhiều trung tâm quan tro ̣ng như sân bay, bến bãi, kho tàng, nhà ga, hê ̣ thống thông tin giao di ̣ch trong và ngoài nước ngày càng phát triển và mở rô ̣ng.

2. Hiê ̣n tra ̣ng phát triển kinh tế xã hô ̣i

Những năm qua kinh tế phát triển ổn đi ̣nh và mức tăng trưởng khá, cơ cấu kinh tế tiếp tu ̣c chuyển di ̣ch đúng hướng giá tri ̣ sản xuất công nghiê ̣p, di ̣ch vu ̣ ngày càng tăng trưởng nhanh, chiếm tỷ lê ̣ cao trong cơ cấu kinh tế. Tại thời điểm tách quận, huyện có cơ cấu kinh tế công nghiệp, xây dựng cơ bản chiếm 51,5%; Nông, lâm thủy sản chiếm 26,3% và dịch vụ chiếm 22,2%. Diện tích đất nông nghiệp khoảng 6.500 ha, trong đó diện tích đất canh tác khoảng 6.300 ha, có khoảng 31 ngàn hộ sản xuất nông nghiệp với 43 ngàn lao động.

2.1. Theo đánh giá khái quát tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinhtế xã hội 5 năm (2001 – 2005) của UBND huyện Gia Lâm , những kết quả cơ tế xã hội 5 năm (2001 – 2005) của UBND huyện Gia Lâm , những kết quả cơ bản về phát triển kinh tế, xã hội của huyện:

Các cấp chính quyền từ huyện đến cơ sở đã quán triệt tư tưởng chỉ đạo phát triển kinh tế xã hội là nhiệm vụ trọng tâm; khai thác tiềm năng, thế mạnh của huyện ngoại thành đang trên đà đô thị hoá, công nghiệp hoá nhanh, thu hút các nguồn vốn đầu tư, hình thành các khu công nghiệp, các khu thương mại – dịch vụ trên địa bàn huyện, thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động. Tốc độ phát triển kinh tế tăng trưởng khá với nhịp độ ổn định, bình quân 13%/năm; Công tác an ninh, chính trị, trật tự an toàn xã hội được giữ vững, trình độ dân trí được nâng lên; Sự nghiệp văn hoá - xã hội được quan tâm; đời sống nhân dân được cải thiện từng bước; Bộ mặt nông thôn được đổi mới ngày càng khang trang, hiện đại; Hiệu quả quản lý và điều hành chính quyền từ huyện đến cơ sở không ngừng được củng cố và nâng cao.

- Cơ cấu kinh tế trên địa bàn huyện quản lý: Công nghiệêp, xây dựngcơ bản (52,4%), dịch vụ (22,9%) có xu hướng tăng, nông nghiệp (24,7%) cơ bản (52,4%), dịch vụ (22,9%) có xu hướng tăng, nông nghiệp (24,7%) giảm. Giá trị sản xuất nông nghiệp thuỷ sản trên 1 ha đất nông nghiệp đạt hơn 50,1triệu đồng/ha.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐỀN BÙ GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM HÀ NỘI (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w