Tcd = Tbt h
2.4.1 Nhóm biện pháp giảm chi phí mua điện đầu nguồn thông qua giảm tổn thất điện năng kỹ thuật.
giảm tổn thất điện năng kỹ thuật.
2.4.1.1. Giảm tổn thất điện năng trên lới 110 kV bằng biện pháp bù ngang giảm lợng công suất phản kháng tải trên đờng dây.
Đặc điểm của lới điện thuộc Công ty Điện lực I là nguồn điện ở xa trung tâm phụ tải. Các khu vực phụ tải lớn nh Supe Lâm Thao, gang thép Thái Nguyên, phân đạm Bắc Giang, các khu công nghiệp Việt Trì, Vinh, khu
Công ty Điện lực I
mỏ than Hồng Gai, Cẩm Phả, đều không có nguồn điện tại chỗ, do đó tổn…
thất điện năng trên lới 110 kV là rất đáng kể.
Tổn thất công suất P của một đờng dây đợc xác định qua công thức:
P = *R U Q P 2 2 2+ (1) Trong đó:
P: Công suất tác dụng tải trên đờng dây. Q: Công suất phản kháng tải trên đờng dây. R: Điện trở của đờng dây.
U: Điện áp trên đờng dây.
Để giảm P ta cần thực hiện hai biện pháp là:
* Nâng cao điện áp đầu đờng dây đến phạm vi cho phép trong vận hành. Theo quy định hiện hành là 110 kV là 121 kV. Biện pháp này phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện vận hành của lới.
* Giải pháp hữu hiệu nhất là giảm lợng công suất phản kháng Q tải trên đờng dây, bằng cách các bộ tụ ở cuối đờng dây. Biện pháp này cần thực hiện ở một loạt trạm 110 kV ở cuối những đờng dây dài nh các trạm 110 kV Mông Dơng, Thái Nguyên, Hà Tĩnh, Lạng Sơn, Nam Định, Thực chất các…
bộ tụ đặt ở phía 6 kV hoặc 10 kV của các trạm biến áp 110 kV nên không gây tốn kém đặc biệt.
Hiện nay biện pháp này đang đợc quan tâm ở Công ty Điện lực I. Cần có tính toán phân tích và so sánh kinh tế để xác định lợng công suất phản kháng cần bù thích hợp cho các trạm.
2.4.1.2. Giảm tổn thất điện năng trên lới trung áp thông qua các biện pháp:
* Xử lý kịp thời các trạm bị quá tải. Năm 1999 Công ty Điện lực I bị cháy 6 máy biến áp trung gian chủ yếu do chế độ vận hành quá tải kéo dài, tình trạng này không chỉ làm tăng tổn thất mà còn gây ra giảm thơng phẩm. Để tránh những sự trên Công ty Điện lực I cần có một số máy biến áp di động đặt sẵn trên xe để có thể hỗ trợ kịp thời cho các trạm biến áp bị quá tải
Công ty Điện lực I
hoặc bị sự cố, đặc biệt là các trạm biến áp phục vụ cho các vùng phụ tải trọng điểm.
* Từng bớc chuyển đổi các lới điện 6 và 10 kV khi lới điện này đã hết khả năng tải lên 22 kV nếu là mạng đô thị hoặc lên 35 kV nếu là mạng nông thôn. Công thức (1) cho thấy tổn thất công suất tỷ lệ nghịch với U2 nên thay đổi cấp điện áp có tác dụng rất rõ tới tổn thất. Điều này đặc biệt có ý nghĩa đối với lới điện 6 kV ở các thành phố Nam Định, Hạ Long, Việt Trì. Tính toán cho thấy nếu nâng từ 6 lên 22 kV tổn thất điện năng giảm đi nhiều lần.
* Bù công suất phản kháng trên lới điện trung áp theo chế độ vận hành kinh tế của mạng điện. Điều này có ý nghĩa rất lớn vì ở lới trung áp các đờng dây có điện trở thuần (R) rất lớn, thành phần Q2R sẽ giảm đi đáng kể nếu giảm lợng Q.
2.4.1.3. Giảm tổn thất điện năng trên lới hạ áp.
Tổn thất điện năng trên lới hạ áp chiếm tỷ lệ rất lớn do điện áp của mạng chỉ là 400 V, mặt khác điện trở (R) của các đờng dây hạ áp có giá trị rất cao. Để giảm tổn thất trên lới hạ áp cần:
* Luôn chú ý tới công tác cải tạo lới điện, đặt xen kẽ các trạm biến áp sao cho bán kính cung cấp của các đờng dây hạ thế không quá 250m.
* Loại bỏ những đờng dây hạ áp chất lợng thấp do dùng dây dẫn có chất lợng thấp hoặc tiết diện quá nhỏ so với phụ tải của đờng dây tải thay các mối nối không đạt tiêu chuẩn.
* Cân bằng phụ tải giữa ba pha để giảm tối thiểu dòng không cân bằng trong dây trung tính. Đối với lới hạ áp việc kiểm tra độ cân bằng và tiến hành cân pha cần đợc kiểm tra hàng tháng.
* Bù công suất phản kháng ở các cấp điện áp không chỉ dẫn đến tổn thất điện năng mà còn có tác dụng giảm mức quá tải đờng dây và trạm biến áp. Trờng hợp nhờ bù công suất phản kháng mà không cần đặt thêm máy biến áp hoặc đờng dây mới.
Công ty Điện lực I
Công ty Điện lực I quản lý trên 10.000 trạm biến áp từ 110 kV trở xuống với tổng công suất là 8.003,378 MVA. Tuỳ theo vật liệu lõi từ và công nghệ chế tạo, các máy biến áp này có tổn hao không tải từ 1 - 5 %. Nếu tính trung bình giá trị tổn hao không quá 2% công suất máy biến áp thì tổng tổn hao không tải các máy biến áp là 92 MW. Điện naeng tổn thất của máy biến áp đợc tính vào tổng điện năng của Công ty Điện lực I, do đó cần có các biện pháp thích hợp giảm tổn thất nh:
* Không đặt các máy biến áp lớn khi phụ tải còn quá nhỏ.
* Cắt các máy không tải ra khỏi lới khi điều kiện cho phép. Ví dụ một trạm có hai máy biến áp, khi non tải cần cắt một máy ra khỏi lới.
* Điều chuyển các máy biến áp cho phù hợp với tải.
* ở trạm bơm nông nghiệp có công suất từ 1.000 kVA trở lên, nên đặt thêm một máy biến áp nhỏ phục vụ cho tự dùng của trạm bơm, để có thể cắt máy biến áp chính ra khỏi trong giai đoạn thời vụ.
* Thay các máy biến áp có tuổi cao, có tổn hao không tải lớn bằng những máy mới đợc sản xuất bằng vật liệu và công nghệ hiện đại, tổn thất không tải nhỏ.
2.4.1.5. Điều hoà đồ thị phụ tải để giảm tổn thất điện năng.
Do phụ tải sinh hoạt của Công ty Điện lực I chiếm tỷ trọng quá lớn (năm 1999 là 56,2%) so với phụ tải công nghiệp (34,43%) nên phụ tải thấp điểm (Pmin) rất nhỏ so với phụ tải đỉnh (Pmax). Trung bình cả năm 1999 Pmin/Pmax là 34,3%. Tháng thấp nhất chỉ đạt 25,8% và tháng cao nhất là 43,2%. Tình trạng này dẫn đến hàng loạt thiết bị trên lới bị quá tải vào giờ cao điểm làm tăng tổn thất công suất. Thực hiện điều hoà phụ tải, giảm Pmax
tăng Pmin sẽ dần dẫn đến giảm tổn thất điện năng trên lới. Muốn thực hiện tốt mục tiêu này cần làm tốt chơng trình quản lý nhu cầu thờng gọi là DSM.