- Tài khoản lu động khác 59943 3
151 Máy sấy lông cừu 4
Tổng cộng 1117790
* Biện pháp của em đối với hàng tồn kho sau khi đã kiểm kê đánh giá lại toàn bộ hàng tồn kho kém phẩm chất thì chúng ta lau chùi đánh giá từng mặt hàng loại tốt , loại trung bình loại hỏng riêng ra một chỗ và bán cho những đối tợng khách hàng hoặc doanh nhân đang cần những loại hàng hoá đó ví dụ nh thuốc nhuộm công cụ dụng cụ có thể bán cho các đơn vị đang dùng nhất là nhuộm những dịch vụ in, nhuộm quần áo họ rất cần thuốc nhuộm chúng ta có thể giao bán cho họ còn công cụ dụng cụ có thể bán cho những nhà sản xuất cơ khí Nhà máy họ có cần thiết để sửa chữa, còn các sản phẩm thảm len chúng ta có chính sách bán hàng đại hạ giá thì lúc đó chúng ta sẽ có môt khoản tiêng không nhỏ để hoạt động sản xuất kinh doanh sau này. Nhng để bán đợc lô hàng đó ta cũng phải trích ra 1 khoản cho anh em công nhân viên + Tiền vận chuyển bốc xếp
+ Tiền kiểm phẩm + Tiền giao dịch + Các khoản khác
Toàn bộ các khoản đó khoảng 10% sau khi bán hết hàng tồn kho chúng ta còn
Số tiền thu đợc khi bán hàng tồn kho là: 2085505 x (1-10%) = 1876955 đơn vị tính 1000đ
* Còn đối với máy móc tiết bị đã hết thời gian sử dụng để trong kho lâu ngày sẽ xuống giá và sẽ hỏng cho nên em cũng có biện pháp thanh lý toàn bộ số máy móc thiết bị đó bằng biện pháp bán đấu giá em sẽ cử ngời đi thăm dò và thu thập thông tin các đối tợng có nhu cầu cần để mua các máy móc đó nhất là các đơn vị cơ khí các doanh nghiệp t nhân đang cần mua máy đó để phục vụ sản xuất kinh doanh sau khi đã thu thập xong mời các đơn vị đó đến 1 ngày chúng ta sẽ bán đấu giá các sảm đó với mức giá khởi điểm nh đã định ở trên thì chúng ta sẽ thu đợc một khoản tiền cũng khá cao để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh donh của mình nhng để làm đợc điều đó chúng ta cần phải có 1 số chi phí để làm điều đó
+ Chi phí đi giao dịch
+ Chi phí lau chùi máy móc thiết bị + Các loại chi phí khác
Tổng các khoản chi đó vào khoản 10% số tiền bán đợc và chúng ta thu đ- ợc số tiền đó là 1117790 x (1-10%) = 1006011 đơn vị tính 1000đ
Sau khi thanh lý hàng tồn kho kém phẩm chất và máy móc thiết bị chúng ta thu đợc là 1006011 + 1876955 = 2882966 đơn vị tính 1000đ
Làm cho khả năng thanh toán tức thời chủa Nhà máy Năm 2002 là
Hệ số thanh toán tổng quát =
Tiền
Nợ ngắn hạn
Hệ số thanh toán tổng quát =
950031
1801324 Hệ số thanh toán tổng quát = 0,53
Sau khi thanh lý hàng tồn kho kém phẩm chất và máy móc thiết bị ta sẽ thu đ- ợc là
Hệ số thanh toán tổng quát =
950031+2882966
1801324
Hệ số thanh toán tổng quát = 2,12
Hệ số nợ = Nợ Phải trả Vốn chủ sở hữu Năm 2002 Hệ số nợ = 174218144603624 Hệ số nợ = 0.3 Hệ số nợ = 17421814 +28829664603624 Hệ số nợ = 0.23
Đây là con số rất tốt để ta có thể giữ uy tín với nhà ngân hàng khi muốn vay tiền họ và các giới đầu t muốn làm ăn với Nhà máy để có vốn mua máy móc thiết bị mới để tạo ra sản phẩm có chất lợng đủ sức cạnh tranh trên thị tr- ờng khi mà hàng hoà của Trung Quốc Ân Độ và các đối thủ trong ngành có nh vậy Nhà máy mới từng bớc đi nên đợc.
Kết luận
Phân tích tình hình tài chính ở các doanh nghiệp nói chung và phân tích tình hình tài chính của Nhà máy Len nói riêng là vấn đề đáng quan tâm
của chủ doanh nghiệp cũng nh nhiều đối tợng liên quan khác. Tình hình tài chính , quy mô tài sản, nguồn vốn, hiệu quả quá trình sản xuất kinh doanh và khả năng sinh lời cũng nh tình hình công nợ và khả năng thanh toán của Nhà máy Len có nhiều mặt tích cực đáng khích lệ. Song bên cạnh đó còn không ít những điểm tồn đọng đòi hỏi cần thiết đợc khắc phục để từng bớc khẳng định vị trí của mình trên thơng trờng.
Bằng những kiến thức lý luận đã đợc trang bị kết hợp với thực tiễn nghiên cứu tìm hiểu tại Nhà máy. Em đã mạnh dạng đa ra một số ý kiến đề xuất với mong muốn tăng cờng hơn nữa nhằm phân tích và hoàn thiện tình hình chính tại Nhà máy Len nói riêng và các doanh nghiệp nói chung. Song thời gian tiếp xúc với thực tế có hạn, hiểu biết trong lĩnh vực tài chính còn nhiều hạn chế nên những phân tích trong đề tài cũng nh những suy nghĩ ban đầu có tính chất gợi mở sẽ không tránh khỏi những khiếm khuyết nhất định. Em rất mong các thầy cô giáo, các cô chú cán bộ phòng kế toán - tài chính của Nhà máy cùng toàn thể các bạn sinh viên quan tâm đến vấn đề phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp nói chung đóng góp ý kiến với mục đích hoàn thiện hơn công tác quản lý tài chính doanh nghiệp ở Nhà máy ngày một tốt hơn, thích hợp hơn trong điều kiện hiện nay.
Tài liệu tham khảo
1- Lê Phơng Hiệp, Giáo trình giảng dậy môn phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh, NXB thống kê, 2003
2- Nghiêm Sỹ Thơng, Giáo trình giảng dạy môn quản lý tài chính
3- Vũ Việt Hùng, Quản lý tài chính, NXB thống kê
4- Ngô Thế Chi, Đọc, Lập, Phân tích bào cáo tài chính doanh nghiệp, NXB thống kê , 6/2001
5- Nguyễn Hải Sản, Quản trị tài chính doanh nghiệp, NXB thống kê 6- Josette Peyrard, Quản lý tài chính doanh nghiệp, NXB thống kê, 1994 7- Josette Peyrard, Phân tích tài chính NXB thống kê
Và một số tài liệu tham khảo khác của các thầy giáo trong khoa quản lý tài chính giảng dạy