Phân tích tình hình công nợ phải trả a) Phân tích chung.

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính doanh nghiệp và các giải pháp trong công tác quản lý kinh doanh tại Nhà máy Len Hà Đông (Trang 27 - 30)

II. Các khoản đầu t tài chính dài hạn I Chi phí XDCB dở dang

1.6.1 Phân tích tình hình công nợ phải trả a) Phân tích chung.

a) Phân tích chung.

Các khoản phải trả là những khoản doanh nghiệp đi chiếm dụng của các tổ chức , cá nhân khác một cách hợp lý trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Đó là các khoản vay ngắn hạn , vay dài hạn phải trả cho ngòi bán , ngòi mua trả tiền trớc , thuế và các khoản phải nộp nhà nớc , phải trả công nhân viên.

Phân tích tình hình công nợ là làm rõ mối quan hệ kinh tế của doanh nghiệp với các đối tác bên ngoài . qua đó chủ doanh nghiệp có hớng giải quyết , tạo lòng tin cho các đối tác tam gia góp vốn vào doanh nghiệp.

Khi phân tích ta tính số tuyệt đối, tơng đối và tỷ trọng cảu từng khoản cụ thể đẻ thấy đợc xu hớng biến đổi của từng khoản mục và từ đó đa ra nhận xét đánh giá. Tất cả đợc trình bày dới dạng bản

b) Phân tích tình hình khả năng thanh toán của doanh nghiệp. * Phân tích khả năng thanh thanh toán:

Phân tích tình hình thanh toán thực chất là xem xét cân đối giữa các khoản phải thu và các khoản phải trả, giữa số cuối kỳ và số đầu kỳ, cũng nhu tỷ trọng cuả từng khoản mục so với quy mô chung của khoản phải thu, các khoản phải trả.

Tỷ lệ các khoản phải thu so với nợ phải trả

=

Tổng nợ phải thu Tổng nợ phải trả

+ Tổng phải thu gồm:

- Phải thu của khách hàng

- Trả trớc cho ngời bán

- Phải thu nội bộ, các khoản phải thu khác.

+ Tổng nợ phải trả gồm:

- Nợ ngắn hạn

- Nợ dài hạn

- Nợ khác

Nếu chỉ tiêu này >1 Thì Nợ phải thu > Nợ phải trả tức là doanh nghiệp bị các đơn vị khác chiếm dụng vốn và ngợc lại chỉ tiêu này <1 thì Nợ phải thu < Nợ phải trả tức là doanh nghiệp đi chiếm dụng vốn của đơn vị khác chỉ tiêu bằng 1 thì cân bằng thu và trả.

Nhằm đánh giá doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán nợ ngắn hạn hay không ngòi ta thờng tính các chỉ số về khả năng thanh toán theo các mức đọ tăng dần yêu cầu thanh toán. Bao gồm các chỉ tiêu sau đây

+ Hệ số thanh toán hiện hành là mối quan hệ giứa tài sản lu động và nợ ngắn hạn. Nợ ngắn hạn là các khoản phải thu thanh toán trong kỳ, do đó doanh nghiệp thờng phải dùng tài sản của mình để thanh toán bằng cách chuyểnđổi một phần tài sản của mình thành tiền.

Khả năng thanh toán hiện hành

=

TSLĐ Nợ ngắn hạn

+ Hệ số khả năng thanh toán là một chỉ tiêu đánh giá chặt chẽ hơn về khả năng thanh toán hiện hành. Bởi khả năng thanh toán hiện hành bao gồm cả hàng tồn kho mà hàng tồn kho có nhiều loại rất khó trong việc chuyển thành tiền để thanh toán. cính vì vậy mà ta cần có một chỉ tiêu chặt hơn.

Khả năng thanh toán nhanh =

Tiền + Các khoản phải thu Nợ ngắn hạn

Ngoài ra còn có một chỉ số ta gọi là khả năng thanh toán tức thời, nó đợc xác định nh sau:

Khả năng thanh toán tức thời =

Vốn bằng Tiền Nợ đến hạn

Hệ số này cho thấy khả năng thanh toán tốt của doanh nghiệp nhng mặt trái của nó lại cho ta thấy khả năng sử dụng kém hiệu quả trong việc sử

dụng tài chính với một ngân quỹ bị ứ đọng. Còn với một giá trị đủ nhỏ thì nguồn lực tài chính đợc sử dụng dờng nh có hiệu quả nhng khả năng thanh toán sẽ yếu đi.

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính doanh nghiệp và các giải pháp trong công tác quản lý kinh doanh tại Nhà máy Len Hà Đông (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w