bình qua â n/ nga øy (%)
2.4.1 Các đặc trưng riêng của hoạt động nhượng quyền thương mại ngành kinh doanh bán lẻ tại Việt Nam
doanh bán lẻ tại Việt Nam
Trong ngành bán lẻ các hàng thiết yếu phục vụ đời sống hàng ngày của người dân bên cạnh các kênh chợ truyền thống, cửa hàng tạp hĩa, Siêu Thị như phần trình bày ở mục “2.1 Tổng quan về thị trường bán lẻ “. Việc triển khai hoạt động Franchise trong ngành kinh doanh này vẫn cịn mới, và vẫn chưa cĩ một sự đầu tư đúng mức cho việc phát triển theo mơ hình Franchise này.
Các doanh nghiệp kinh doanh bán lẻ cĩ nhiều phương thức kinh doanh nhằm đem loại nhiều lợi nhuận, thu hút nhiều khách hàng hơn, nâng cao uy tín thương hiệu. Các doanh nghiệp khơng ngừng vươn nhiều chân rết của mình ra để chiếm thị phần. Hiện nay, hệ thống bán lẻ hiện đại như Siêu thị, Trung tâm thương mại tập trung tại các quận huyện sầm uất, đơng dân cư, các mặt tiền đường chính. Nhưng tại một số quận huyện khác nhu cầu mua sắm hiện đại của người dân vẫn cần, và tính tiện lợi của khách hàng khi cần vẫn chưa được đáp ứng tốt.
Trong khoảng thời gian 2-3 năm trở lại đây rộ lên loại cửa hàng tiện lợi (Convenient store cịn gọi C-store), hay các siêu thị nhỏ (mini-mart) như : G7 mart, Massan, Day&Night, 24/7, Hapro Mart, V-Mart, Best& Buy, 365 Days, Shop& Go, Small Mart, Home, Vissan, Cửa hàng Coop … được triển khai theo dạng liên kết, liên doanh, nhượng quyền thương mại nhằm đáp ứng yêu cầu ngày một khắc khe của các khách hàng và tạo thêm uy tín cho thương hiệu.
Franchise trong lĩnh vực kinh doanh bán lẻ siêu thị manh nha hình thành, các doanh nghiệp cịn rất mới trong lĩnh vực này. Một số đã đi đang phát triển, cĩ đơn vị chệch hướng, biến hình, cĩ đơn vị thất bại. Sau đây là một số ví dụ điển hình:
Chuỗi cửa hàng tiện lợi Masan mart
Hơn 10 năm trước vào 1998, “tân binh” Masan Mart, hệ thống chuỗi 25 siêu thị tự chọn đầu tiên gia nhập thị trường bán lẻ, với hi vọng là sẽ đĩn đầu được xu hướng tiêu dùng mới, sau khi đã nghiên cứu rất kỹ về thị trường bán lẻ Việt Nam. Những bước chuẩn bị ban đầu của họ khá bài bản: thiết lập quan hệ với các nhà cung cấp hàng hĩa, kể cả hàng tươi sống như rau sạch, thịt sạch; đào tạo đội ngũ nhân viên bán hàng và đầu tư cho khâu logictics kịp thời bằng phần mềm quản lý riêng biệt.
Hơn một năm sau, lần lượt các cửa hàng Masan Mart đã phải đĩng cửa. Các lí do được nêu ra là thuế cửa hàng cao, chi phí phát triển hệ thống chuỗi rất lớn, và chi phí vận hành hàng tháng (bao gồm thuê mặt bằng, lương nhân viên, khấu hao thiết bị…) vượt quá định mức cho phép. Sự thật ngầm hiểu rằng, cái chính vẫn là ý thức mua sắm của người tiêu dùng chưa thốt khỏi chợ, tiệm tạp hĩa. Masant Mart lặng lẽ rời bỏ thị trường bán lẻ Việt Nam.
Chuỗi cửa hàng tiện lợi G7Mart
Cái tên G7Mart cĩ lẽ chẳng xa lạ gì với giới kinh doanh. Rầm rộ ra mắt vào ngày 05/08/2006 tại dinh Thống Nhất bằng hàng loạt các hoạt động: tổng kết diễn đàn “Nước Việt ta nhỏ hay khơng nhỏ” trên báo Thanh Niên, cuộc đi bộ ủng hộ “Ngày hành động vì nước Việt hùng mạnh”… đã thu hút hơn 5.000 lượt người tham dự.
Theo cơng bố với báo giới của Cơng ty Cổ phần và Thương mại Dịch vụ G7, đơn vị chủ quản của chuỗi cửa hàng tiện lợi G7Mart, hệ thống này ra đời sau hơn hai năm
chuẩn bị, với những kinh nghiệm được rút tỉa từ thất bại của Masan Mart, và áp dụng những thành cơng của Seven Eleven (7/11), tập đồn bán lẻ hàng đầu của Thái Lan. Việc xuất hiện của G7Mart đã nhen lên niềm tin cho những người đang hi vọng vào sự trỗi đậy thần kỳ của hệ thống phân phối Việt. Tuy nhiên, hệ thống cửa hàng tiện ích G7Mart, giống như Masan Mart trước đây, vốn dĩ đã bộc lộ nhiều bất cập trong việc phát triển.
Mục tiêu chuyển đổi từ cửa hàng tạp hĩa truyền thống đang hoạt động thành chuỗi cửa hàng tiện lợi (pilot) nhằm tiết giảm tối đa chi phí hoạt động đã gây khơng ít khĩ khăn trong việc thỏa thuận về nguồn hàng, chủng loại hàng, giá cả và chiết khấu. Vì nhiều lí do, thực tế, hệ thống phân phối gián tiếp (kênh phân phối truyền thống) đang chiếm ưu thế tuyệt đối, nhất là trong ngành hàng thực phẩm (Food& Beverages) và tiêu dùng nhanh (FMCGs). Bằng cách này hay cách khác, tất cả đều đi vào hình thức phân phối chiều sâu, rộng và hỗn hợp theo đặc thù hệ thống phân phối, thống lĩnh huyết mạch thị trường. Kênh phân phối truyền thống chiếm khoảng 90% doanh số của thị trường bán lẻ Việt Nam, kênh phân phối hiện đại (siêu thị, trung tâm thương mại) chỉ giữ 10% mức luân chuyển hàng hĩa của cả nước.
Như vậy, việc khơng chủ động được nguồn hàng của G7Mart khơng lấy gì làm khĩ hiểu. Các nhà sản xuất đã xây dựng hệ thống phân phối của chính mình hàng chục năm, hầu hết đã cĩ nhà phân phối riêng với những điều khoản thỏa thuận về tồn kho, chiết khấu, doanh số… mà muốn đạt được nĩ là khơng đơn giản chút nào. Nỗ lực của G7Mart trong việc đàm phán với các đại gia sản xuất và phân phối hàng tiêu dùng của Việt Nam là cuộc chiến cân não mà G7Mart đã, đang và sẽ phải đối mặt.
Đối tác kỹ tính, những tiêu chuẩn gia nhập hệ thống của G7Mart khá khắt khe khi quy định: cửa hàng ở mặt tiền đường trên 4m, dài 8m trở lên; đang hoạt động, cĩ doanh thu cao 5-10 triệu/ ngày; mới xây dựng hoặc đã xây dựng dưới 10 năm; quyền sở hữu của chủ cửa hàng hoặc thuê dài hạn; ở khu vực trung tâm dân cư mới, khu đơng dân cư; ở ngay trục lộ chính của các ngã ba, ngã tư đường nội bộ các khu dân cư; gần bệnh viện, bến xe, gần chợ; gần khu cơng nghiệp, ký túc xá… Thơng thường, các chủ cửa hàng tạp hĩa cũng là chủ mặt bằng, và họ rất muốn cĩ quyền tự chủ trong kinh doanh. Nếu gia nhập hệ thống G7Mart, với những quy định ràng buộc chặt chẽ trong hợp đồng hợp tác sẽ gây khĩ khăn trong vấn đề điều hành và quản lý của họ. Riêng tiêu chí chọn lựa cửa hàng “cĩ doanh thu cao 5-10 triệu/ ngày” khả dĩ đã khĩ thuyết phục chủ cửa hàng, khi với với doanh số đĩ, lợi nhuận bán hàng trung bình 10% thì vấn đề nâng cấp và trang trí cửa hàng khơng là bài tốn khĩ. Việc trang bị máy tính tiền khi các chủ cửa hàng chỉ quen với việc tính nhẩm hoặc ghi chép sổ sách cũng là trở ngại khá lớn trong việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào quản lý cửa hàng; trong khi, cái mà họ mong đợi nhất từ G7Mart, nguồn hàng đa dạng, phong phú với giá cạnh tranh, đã khơng xảy ra.
Nhìn vào hệ thống nhận diện chuẩn của chuỗi cửa hàng tiện lợi G7Mart, những gam màu mát mắt và tươi trẻ (xanh, trắng), cĩ cảm giác đối tượng phục vụ chủ lực của hệ thống này là các khách hàng trẻ tuổi. Yếu tố tâm lý tiêu dùng phần nào đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động kinh doanh của G7Mart nĩi riêng và chi phối đến hệ thống bán lẻ Việt Nam nĩi chung, khi dân số Việt Nam đến thời điểm hiện tại
đã hơn 86 triệu, độ tuổi từ 18-35 (chiếm tỉ lệ hơn 30%) di chuyển nhiều, cĩ xu hướng thích mua sắm tại các cửa hàng chuyên doanh và siêu thị, họ thích tham quan nhiều cửa hàng khơng ngại xa gần trước khi quyết định mua, và quan trọng là được thụ hưởng các dịch vụ tiện ích của mơ hình hiện đại. Điều này hồn tồn hợp lý.
Tuy nhiên, kế hoạch hành động của G7Mart trong sáu tháng cuối năm 2007 đang cĩ những chuyển biến tích cực: tiến hành ký lại hợp đồng với các chủ cửa hàng tại TP. Hồ Chí Minh để giành quyền kiểm sốt 50% diện tích quầy kệ; loại bỏ những chủ cửa hàng bất hợp tác; đầu tư các cửa hàng chính chủ; cấp thẻ khách hàng thân thiết trong bán kính 2km quanh cửa hàng; tung chương trình khuyến mãi “Cào và Trúng”, dán tem cào trên mỗi SKU; điển hình là ngày 09/08/2007 ký hợp tác chiến lược với Microsoft trong việc sử dụng hệ thống phần mềm để quản lý cửa hàng. Nếu tiềm lực tài chính của G7Mart đủ mạnh cho tầm nhìn 10 năm, việc đầu tư này là đúng tiến độ.
Theo nhận xét của các chuyên gia G7mart là “Đàn ngựa non”. Cần cĩ sự định hướng và đầu tư đúng mức sẽ đạt kết quả cao.
Hệ thống Co.opMart và chuỗi cửa hàng Co.op
Hiện tại, do cơ chế nên chuỗi chân rết cửa hàng Co.op của Saigon Co.op chưa phát triển một cách hợp lý như mong muốn, vẫn cịn sự ưu tiên dành cho các cửa hàng Hợp Tác Xã các Quận huyện. Hoặc những cá nhân, đơn vị muốn kinh doanh cửa hàng mang thương hiệu Co.op liên hệ hợp tác với một Hợp Tác Xã Quận Huyện mà cá nhân, đơn vị đang đĩng tại địa bàn. Sau đĩ Saigon Co.op sẽ hỗ trợ cá nhân, đơn vị đĩ trong việc mở kinh doanh cửa hàng kinh doanh mang thương hiệu Co.op.
Mức hỗ trợ hiện tại 50.000.000 đồng bao gồm việc thiết kế trưng bày, trang thiết bị máy tính phần mềm hỗ trợ bán hàng. Ngồi ra đơn vi cịn được hỗ trợ cung cấp các mặt hàng với giá ưu đãi.
Tính tới thời điểm này Saigon Co.op chưa cĩ khoảng thu thêm nào từ việc mở rộng chân rết thương hiệu Co.op. hiện Saigon Co.op đã mở rộng liên kết 66 cửa hàng và 27 Hợp Tác Xã Thành Viên.
Chuỗi Co.opMart và cửa hàng bán lẻ Co.op và G7mart hồn tồn khác nhau về bản chất. Coop Mart đã và đang phát triển hệ thống 29 siêu thị với khoảng 400 ngàn khách hàng thân thiết, hơn 89 ngàn khách hàng thành viên. Khi đã hình thành chuỗi siêu thị, Co.op Mart tiếp tục thiết lập tổng kho trung tâm phân phối để chủ động trong việc điều hành hàng hĩa cho các siêu thị, đồng thời, nhà cung cấp cũng thuận lợi do đơn giản hĩa khâu logistics cho các siêu thị của Co.op Mart. Sử dụng hệ thống logistics với tổng kho phân phối, Co.op Mart cĩ thể lấn sang kênh bán lẻ truyền thống, với vai trị như là nhà phân phối cho các nhà cung cấp. Hợp nhất hoạt động quản lý hai kênh bán hàng truyền thống (traditional) và hiện đại (Modern Trade) giúp Co.opMart mở rộng ảnh hưởng của mình đối với hệ thống phân phối Việt Nam. Việc mở rộng hoạt động bán lẻ ngồi hệ thống siêu thị Co.opMart sẽ thành cơng nếu họ giải quyết được mâu thuẫn bộ tam “Nhà sản xuất – Co.op Mart – Nhà phân phối khác”.
Chuỗi cửa hàng thực phẩm Vissan
Khơng giống như G7Mart và Co.op Mart, hệ thống cửa hàng chuyên doanh Vissan ra đời khá thành cơng vì đáp ứng đủ nhu cầu cho việc chuẩn bị một bữa ăn gia đình trong ngày: thịt, rau quả, trái cây, gia vị… Dù vịng quay tiêu thụ sản phẩm bán kèm rất thấp nhưng bù lại là các mặt hàng chủ lực quay nhanh với hơn 100 SKUs mang thương hiệu Vissan. Từ khi tách ra khổi Tổng Cơng Ty Thương Mại Sài Gịn, được lợi thế là sở hữu các cửa hàng thực phẩm nằm tại các chợ lớn nhỏ trong thành phố, cùng với việc người nhân ngày càng ý thức hơn trong việc lựa chọn các sản phẩm thiết yếu cho nhu cầu ăn uống hàng ngày phải đảm bảo điều kiện sạch sẽ, vệ sinh, chất lượng Ỉ sự thành cơng của chuỗi cửa hàng Vissan là hiển nhiên. Việc mở rộng hệ thống chuỗi cửa hàng chuyên doanh Vissan của cơng ty mẹ trước mắt là tự thân huy động nguồn vốn để mở các cửa hàng, chưa cho liên doanh, liên kết. Bước đầu đã tạo thuận lợi trong việc phát triển kênh phân phối, trước sức ép từ các đối thủ cùng ngành. Ưu điểm của hệ thống này là thanh tốn thực bán trong ngày.
Qua đĩ ta cĩ thể thấy hệ thống phân phối bán lẻ của Việt Nam đang cĩ những thay đổi mạnh mẽ và căn bản với việc xuất hiện những hệ thống bán hàng tiện lợi, đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng. Tính trên lý thuyết, cứ mỗi 1.000 dân trong phạm vi 100m bán kính cĩ thể mở một cửa hàng tiện ích với diện tích 50 - 70m2 thì các vùng đơ thị lớn như TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phịng, Đà Nẵng, Cần Thơ... cần cĩ thêm hàng chục ngàn cửa hàng mới.
Đặc trưng của các cửa hàng C-Store, mini-mart :
- Vị trí nằm gần các khu dân cư, chung cư, chợ, trạm xăng dầu.
- Mặt hàng kinh doanh chủ yếu là các mặt hàng thiết yếu hàng ngày. Tập trung vào các mặt thực phẩm cơng nghệ : đồ hộp, hàng ăn liền, bánh, kẹo; hĩa mỹ phẩm: xà phịng, dầu gội, khăn giấy, giấy vệ sinh… ít các mặt hàng thuộc nhĩm hàng may mặc, đồ dùng.
- Diện tích trưng bày ít, khoảng 2-4 line hàng. Mỗi line hàng thường cĩ 3 mâm kệ. Số lượng nhân viên quản lý cửa hàng ít từ 1-2 nhân viên.
Tuy nhiên, yếu tố tâm lý tiêu dùng tại Việt Nam vẫn là rào cản lớn nhất, bên cạnh các yếu tố về nguồn hàng, vốn đầu tư, địa điểm… Việc xuất hiện các hệ thống bán lẻ, đa số ra đời và phát triển trong vịng hai năm trở lại đây như Day& Night, Hapro Mart, V-Mart, Best& Buy, 365 Days, Shop& Go, Small Mart 24g/7, Home… vẫn gặp nhiều khĩ khăn như G7Mart. Điều này được lí giải bởi các hệ thống trên cần chiếm lĩnh các vị trí đẹp do khan hiếm mặt bằng, trước khi Việt Nam mở cửa hồn tồn thị trường bán lẻ vào đầu năm 2009. Dĩ nhiên, yếu tố tài chính quyết định những mặt bằng đẹp này, kể cả khi Seven Eleven đầu tư vào Việt Nam.
Dù rằng, doanh số ước tính 20 tỷ USD/năm và tăng trưởng gần 30% mỗi năm của thị trường bán lẻ Việt Nam đang là miếng bánh ngon cho các nhà đầu tư nước ngồi, nhưng mơ hình chuỗi cửa hàng tiện lợi chưa đến lúc hội đủ các điều kiện để thành cơng tại thị trường Việt Nam hiện nay. Để đứng vững và phát triển, mơ hình cửa hàng chuyên doanh như Medicare, Vissan là khá phù hợp.
Áp lực từ cộc mốc 2009, giải pháp cho doanh nghiệp phân phối Việt là tập trung đầu tư vào nguồn nhân lực; liên kết, sáp nhập nhằm tăng vốn và mở rộng hệ thống để
cùng tồn tại. Những rào cản ảnh hưởng đến sức cạnh tranh và cơ hội phát triển của doanh nghiệp từ các quy định và thủ tục hành chính khơng phù hợp chắc chắn phải được bãi bỏ.