Thực trạng về hoạt động nhượng quyền thương mại trong ngành kinh doanh bán lẻ Việt Nam

Một phần của tài liệu Tổng quan về nhượng quyền thương mại (Trang 45 - 46)

bình qua â n/ nga øy (%)

2.4 Thực trạng về hoạt động nhượng quyền thương mại trong ngành kinh doanh bán lẻ Việt Nam

bán lẻ Việt Nam

Cuối năm 2006, hàng loạt các mini-store, c-store hình thành đây cũng là một bước chuẩn bị ban đầu cho việc kinh doanh theo hình thức nhương quyền cĩ thể kể một số thương hiệu : Shop&Go, Day&Night, 24 Seven, Best buy, Milkmart, Vissan, Speedy, Cửa hàng Coop, G7mart... liên tục mở tại các trung tâm và khu đơ thị mới tại Thành Phố Hồ Chí Minh, Hà Nội cũng như các tỉnh thành khác. Với ơng Hồng Anh Tuân – Giám đốc chuỗi cửa hàng 24 Seven tại Hà Nội - thì hình thành chuỗi cửa hàng tiện ích cũng là một mơ hình khá hiệu quả trong việc phân phối hàng hố tại Việt Nam. Được biết, với mỗi cửa hàng nhượng quyền, chi phí đầu tư khoảng 700- 900 triệu đồng, cịn cửa hàng tiện lợi cĩ mức đầu tư ít hơn, chỉ khoảng 100-300 triệu đồng.

Thị trường trong nước đang hình thành một số mơ hình phân phối theo kiểu chuỗi cửa hàng tiện ích và nhượng quyền thương mại. Đây là cách thức mà các doanh nghiệp bán lẻ dễ dàng phủ chân rết của mình len lõi qua các ngã ngách của thị trường với dân số hơn 86 triệu người này. Ơng Lý Quý Trung - Giám đốc Nam An Group và Phở 24 - cho rằng: Với một thị trường đang chuẩn bị hội nhập như Việt Nam, một trong những mơ hình phân phối phù hợp là nhượng quyền kinh doanh. Hình thức bán lẻ hiện đại này sẽ giúp chia sẻ gánh nặng về rủi ro và tài chính; làm tăng giá trị thương hiệu, tăng doanh thu, đầu tư an tồn, được sự giúp đỡ của chủ thương hiệu và đặc biệt là tính đồng hố, ổn định. Được biết, với mơ hình kinh doanh nhượng quyền này, một số doanh nghiệp bán lẻ cũng đã và đang áp dụng nhưng với những phương thức cĩ thay đổi phù hợp với thị hiếu tiêu dùng của người Việt Nam như G7mart, Masan, Saigon Co.op với chuỗi cửa hàng Co.op …

Tuy nhiên, khơng ít chuyên gia đã khuyến cáo rằng, những chuyển biến trong ngành thương mại hiện nay chủ yếu mang tính tự phát. Do vậy, nếu ngành bán lẻ trong nước khơng kịp thời xây dựng, tổ chức lại hệ thống phân phối hiện đại, với một chiến lược đúng đắn, chúng ta sẽ khĩ cạnh tranh khi các nhà đầu tư nước ngồi, tập đồn lớn đặt chân vào thị trường này.

Xu hướng kinh doanh sắp tới việc nhượng quyền thương mại chúng ta khơng nên nghỉ chỉ dừng lại ở việc phát triển mạng lưới thơng qua các dạng cửa hàng C-store, mini-store mà việc nhượng quyền việc kinh doanh bán lẻ cũng sẽ mở rộng trong đầu tư các siêu thị, đại siêu thị, khu thương mại,…

Một phần của tài liệu Tổng quan về nhượng quyền thương mại (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)