Quy trình kiểm toán chung của Công ty TNHH Kiểm toán và T vấn ACPA

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kiểm toán chu trình bán hàng – thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán và tư vấn ACPA thực hiện (Trang 41 - 45)

công ty TNHH T vấn và kiểm toán ACPA.

2.2.1 Quy trình kiểm toán chung của Công ty TNHH Kiểm toán và T vấn ACPA. ACPA.

Sơ đồ 2.2: Quy trình kiểm toán của Công ty APCA

Tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách thể kiểm toán.

Bớc này sẽ cung cấp nền tảng cho việc đánh giá hiệu quả của hoạt động quản lý rủi ro và phân tích điều kiện kinh doanh và quá trình xử lý thông tin. Quá trình này cũng giúp nhóm kiểm toán xác định và khoanh vùng những sai phạm, gian lận và khả

Đánh giá tính trọng yếu Đánh giá ban đầu về rủi ro BAF BPR BIF

Kiểm soát toàn diện mang tính thủ tục

Xác định các thủ tục kiểm soát Xác định và khoanh vùng rủi ro Đối chiếu với BCTC

Xác định các rủi ro dựa trên thủ tục kiểm soát cơ bản Đánh giá sự thiết kế phù hợp của thủ tục kiểm soát Kiểm tra sự hoạt động của các thủ tục Rủi ro được giảm tới mức chấp nhận được Phân tích kinh doanh Xác định các rủi ro còn lại Xác định và thực hiện các thử nghiệm cơ bản Thủ tục

phân tích Trắc nghiệm trực tiếp số dư

Phân bổ lại giá trị lên các tài khoản và

số dư Thực hiện các thủ tục kiểm toán bổ trợ Các tài khoản

trọng yếu có rủi ro thấp

Các quy định trong giai đoạn

báo cáo

Các yêu cầu chuyên môn

năng sai sót mà có thể ảnh hởng đến hoạt động kiểm toán báo cáo tài chính và khả năng đa ra các biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của khách hàng. Đặc biệt bớc này cũng giúp xác định những tài khoản trọng yếu rủi ro thấp mà cần thực hiện các thủ tục bổ trợ để tuân thủ yêu cầu của các chuẩn mực kiểm toán đợc chấp nhận rộng rãi( GAAS ).

+ Xem xét tính trọng yếu (Materiality): đánh giá tính trọng yếu và sai phạm có thể chấp nhận đợc cung cấp cơ sở cho thực hiện các công việc để xác định rủi ro và các công việc khác của cuộc kiểm toán.

+ Thực hiện đánh giá ban đầu về rủi ro (Initial Risk Assessment-IRA): chủ nhiệm kiểm toán xác định rủi ro mong muốn để làm cơ sở cho cuộc kiểm toán bằng cách sử mẫu đánh giá ban đầu về rủi ro.

+ Tìm hiểu về điều kiện kinh doanh:

∗ Tìm hiểu các nhân tố quyết định sự thành công trong hoạt động và chiến lợc của công ty khách hàng sử dụng bảng phân tích kinh doanh..

Bảng phân tích kinh doanh( Business Analysis Framework – BAF )cung cấp cơ sở để tìm hiểu về các thành tố ảnh hởng đến sự thành công hay thất bại của khách hàng và mối quan hệ tác động qua lại giữa chúng. Qua đó kiểm toán viên có thể xác định rủi ro bằng cách xem xét sự thay đổi về điều kiện kinh doanh có thể ảnh hởng đến báo cáo tài chính.

Bảng phân tích này tập trung vào chín yếu tố cơ bản của hoạt động kinh doanh:môi trờng kinh doanh, thông tin, giá trị mang đến cho khách hàng, các khách hàng chính, các nhà cung cấp chính, các đối thủ cạnh tranh, các chủ sở hữu (nhà đầu t), các nhà quản lý và quá trình kinh doanh. Nhóm kiểm toán nên tìm hiểu về chín yếu tố này và tập trung vào các nhân tố chủ chốt và những thay đổi về thực trạng kinh doanh. Những thông tin thu thập đợc qua việc phân tích này có thể giúp kiểm toán viên phát hiện ra các sai phạm trên bảng khai tài chính. Bảng phân tích này cũng chỉ ra mối liên hệ và sự tác động qua lại giữa các yếu tố để từ đó có thể có đợc những hiểu biết sâu hơn về chiến lợc, quá trình và hoạt động của khách hàng.

∗ Tính toán kết quả hoạt động của kỳ hiện tại và kỳ vọng trong tơng lai sử dụng bảng tổng kết kết quả hoạt động kinh doanh. Nhóm kiểm toán tìm hiểu cách nhà quản lý cấp cao đánh giá kết quả hoạt động của công ty và đánh giá sự đầy đủ của hoạt động kiểm soát của nhà quản lý. Nhóm kiểm toán cũng nên t vấn cho nhà quản lý về các th-

ớc đo sử dụng trong đánh giá nếu có thể. Kết quả hoạt động đợc thể hiện qua các bảng phân tích thông tin( Business Information Framework – BIF ) và bảng đánh giá kết quả hoạt động( Business Performance Review – BPR ). Nội dung khái quát trên hai bảng phân tích này nh sau:

•Kết quả kinh doanh hiện tại: thể hiện qua khả năng sinh lời( sử dụng các tỉ suất: tỉ suất lãi gộp trên doanh thu, ROA, ROE ), khả năng thanh toán nợ ngắn hạn( sử dụng tỉ suất khả năng thanh toán nhanh, khả năng thanh toán tức thời, tỉ suất vốn hoạt động ròng trên tổng tài sản ), công việc quản lý tài sản( vòng quay khoản phải thu, vòng quay hàng tồn kho, kỳ thu tiền của hàng tồn kho và các khoản phải thu ).

•Kết quả hoạt động kỳ vọng: đòn bẩy tài chính( sử dụng tỉ suất nợ, tỉ suất nợ trên vốn chủ sở hữu, ), gía trị thị tr… ờng( cổ tức, tỉ suất giá trị thị trờng trên giá trị sổ sách ).

∗ Đánh giá sự liêm chính của ban giám đốc, những áp lực mà họ phải gánh chịu và các khả năng để thực hiện hành vi gian lận sai sót.

+ Kiểm soát tầm cao

+ Xác định các thủ tục kiểm soát chủ yếu.

+ Xác định và tìm nguyên nhân rủi ro: xác định các rủi ro xảy ra sai sót và gian lận cần chú ý tới những yếu tố nh tính trọng yếu và sai phạm có thể chấp nhận đợc, thực trạng hoạt động kinh doanh, quá trình xử lý thông tin, sự hiện hữu của các nhân tố tạo ra rủi ro.

+ Đối chiếu với báo cáo tài chính: việc đối chiếu này sẽ giúp đoàn kiểm toán liên kết rủi ro với các tài khoản tơng ứng trên báo cáo tài chính, kiểm tra đầy đủ với rủi ro gây ra sai phạm đáng kể đã đợc xác định và xác định đợc các tài khoản trọng yếu có rủi ro thấp để áp dụng thêm các thủ tục kiểm toán bổ trợ.

Đánh giá rủi ro kiểm soát và thực hiện các trắc nghiệm kiểm soát.

Bớc này tạo cơ sở để đánh giá rủi ro sai phạm kiểm soát ảnh hởng nh thế nào đến quy trình xử lý thông tin và các ớc lợng cụ thể. Đánh giá rủi ro kiểm soát cũng giúp cho nhóm kiểm toán dựa vào các thủ tục kiểm soát để giảm rủi ro đến mức có thể chấp nhận đợc những thủ tục mà thờng thể hiện phơng pháp hiệu quả và đầy đủ trong kiểm toán báo cáo tài chính. Quá trình này cũng cung cấp thông tin để kiểm toán viên có thể đa ra các kiến nghị có giá trị trong th quản lý để có thể cải thiện hệ thống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp.

Chi tiết các bớc công việc cần thực hiện trong giai đoạn này bao gồm:

+ Xác định rủi ro kiểm soát dựa trên các thủ tục kiểm soát cơ bản: bằng cách thực hiện phỏng vấn chủ sở hữu của doanh nghiệp về rủi ro, tìm hiểu các thông tin về các chính sách và các thủ tục, xem xét sổ tay các thủ tục của công ty và các thông tin khác thu thập đợc trong suốt quá trình tìm hiểu về hoạt động kinh doanh của khách hàng. Thêm vào đó, thủ tục kiểm tra từ đầu với các thủ tục kiểm soát đã đợc chỉ ra cũng đợc thực hiện đối với nhân viên mà thực hiện các thủ tục kiểm soát đó để đảm bảo họ thực hiện đúng trách nhiệm của mình. Sau khi các thủ tục đã đợc xác định và kiểm tra xem có hoạt động hay không, nhóm kiểm toán cũng nên xác định nguồn thông tin kể cả bên trong và bên ngoài để thực hiện các thủ tục kiểm soát này.

+ Đánh giá sự thiết kế phù hợp của các thủ tục kiểm soát. Việc đánh giá này bao gồm cả xem xét tính nguyên vẹn của thông tin đợc sử dụng. Hiệu quả của sự thiết kế các thủ tục kiểm soát thể hiện qua việc nó có đợc ngăn ngừa, phát hiện và sửa chữa đợc các sai phạm để giảm sai phạm đến mức có thể chấp nhận đợc hay không.

+ Đánh giá sự hoạt động của các thủ tục kiểm soát để xem các thủ tục kiểm soát này có đợc áp dụng liên tục, nhất quán từ kỳ này sang kỳ khác hay không và việc áp dụng các thủ tục kiểm soát có đúng theo quy định của công ty và nhà quản lý hay không.

Sau ba bớc công việc ở trên, nhóm kiểm toán có thể xác định xem rủi ro kiểm soát có thể giảm đến mức chấp nhận đợc hay không. Nếu rủi ro kiểm soát không thể giảm đến giới hạn chấp nhận đợc thì kiểm toán viên không thể dựa vào các thủ tục kiểm soát và phải thực hiện kiểm tra chi tiết và các thủ tục kiểm toán bổ trợ khác.

Xác định rủi ro kiểm toán còn lại và thực hiện các trắc nghiệm trực tiếp số d .

Trong bớc này, nhóm kiểm toán phải sử dụng những phán đoán chuyên môn của mình để xác định xem những khoản mục nào mà các thủ tục kiểm soát nội bộ không hiệu quả trong việc giảm rủi ro sai phạm đến mức có thể chấp nhận đợc, tạo ra rủi ro kiểm toán còn lại. Việc xác định rủi ro kiểm toán còn lại là một vấn đề quan trọng đỏi hỏi sự phán đoán và kinh nghiệm của kiểm toán viên. Các bớc công việc bao gồm:

+ Thực hiện thủ tục phân tích: bao gồm phân tích sự biến động( so sánh số d tài khoản kỳ này so với kỳ trớc, so với dự toán và so với chuẩn chung của ngành, so sánh có thể thực hiện theo chi nhánh, theo bộ phận và theo dây truyền sản xuất ), so sánh

các tỉ suất tài chính( tính toán các tỉ suất nh tỉ suất khả năng thanh toán, tỉ suất thể hiện cơ cấu vốn, ), trắc nghiệm sự hợp lý( so sánh giá trị thực tế với giá trị dự đoán).…

+ Thực hiện trắc nghiệm trực tiếp số d:

+ Phân bổ lại các giá trị chênh lệch lên các tài khoản tơng ứng và tính toán lại số d cuối kỳ.

Thực hiện các thủ tục kiểm toán bổ trợ.

Các thủ tục kiểm toán bổ trợ này thờng đợc thực hiện với những tài khoản trọng yếu mà rủi ro thấp. Ngoài ra các thủ tục kiểm toán bổ trợ còn đợc thực hiện để đáp ứng các yêu cầu chuyên môn và các quy định trong giai đoạn báo cáo.

Các công việc thờng đợc tiến hành bao gồm: đánh giá khả năng tiếp tục hoạt động trong tơng lai của khách hàng, gửi th xác nhận đối với các nghiệp vụ và các số d liên quan đến các bên thứ ba, đánh giá khả năng xảy ra các tranh chấp kiện tụng trong tơng lai, rủi ro gian lận và xem xét lại các sự kiện xảy ra sau ngày lập báo cáo tài chính của khách hàng.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kiểm toán chu trình bán hàng – thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán và tư vấn ACPA thực hiện (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w