Sau khi thực hiện các thử nghiệm kiểm soát và thử nghiệm cơ bản, kiểm toán viên tiến hành tổng hợp kết quả kiểm toán và lập Báo cáo kiểm toán.
Trớc khi tiến hành lập Báo cáo kiểm toán, kiểm toán viên cần phải xem xét các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc niên độ kế toán.
Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 560 qui định " Các sự kiện phát sinh sau ngày khóa sổ kế toán lập BCTC liên quan đến trách nhiệm của kiểm toán viên và công ty kiểm toán gồm các giai đoạn sau:
Các sự kiện phát sinh đến ngày kí Báo cáo kiểm toán
Các sự kiện đợc phát hiện sau ngày kí Báo cáo kiểm toán nhng trớc ngày công bố Báo cáo tài chính
Các sự kiện đợc phát hiện sau ngày công bố Báo cáo tài chính
Các sự kiện phát sinh đến ngày kí Báo cáo kiểm toán.
Kiểm toán viên cần phải thu thập đợc bằng chứng kiểm toán thích hợp để xác định tất cả các sự kiện phát sinh đến ngày kí Báo cáo kiểm toán có thể gây ảnh hởng đến Báo cáo tài chính và phải yêu cầu đơn vị điêu chỉnh hoặc Thuyết minh Báo cáo tài chính.
Đối với chu trình tiền lơng và nhân viên, kiểm toán viên tiến hành điều tra, phỏng vấn và thực hiện thử nghiệm kiểm soát các sự kiện sau:
Các biến động nhân sự cấp cao do mâu thuẫn, bất đồng nội bộ hoặc các biến động về nhân sự chủ chốt có thể gây ảnh hởng tới tính liên tục của hoạt động sản xuất
Các thay đổi về chính sách, qui chế, hình thức tính và trả lơng từ phía Hội đồng quản trị hoặc Ban giám đốc công ty.
Các tranh chấp về hợp đồng lao động
Các sự kiện tranh chấp phát sinh từ việc thực hiện chính sách BHXH, BHYT, với các cơ quan quản lý.…
Sau khi xem xét cá sự kiện phát sinh sau ngày khóa sổ kế toán, kiểm toán viên tiến hành đánh giá lại tất cả các bớc đã thực hiện đối với toàn bộ cuộc kiểm toán. Việc kiểm tra này nhằm đảm bảo các công việc do kiểm
toán viên thực hiện là đầy đủ và phù hợp với chơng trình kiểm toán đã đợc thiết kế.
Để thực hiện việc soát xét này kiểm toán viên thực hiện một số công việc sau:
Phân tích đánh giá tính hợp lí của số liệu sau kiểm toán
Soát xét hồ sơ kiểm toán và giấy tờ làm việc của kiểm toán viên Tập hợp các bút toán điều chỉnh, phân loại, trao đổi với Ban giám đốc Đánh giá tính đầy đủ của các thủ tục kiểm toán, các bằng chứng kiểm toán. Sau khi thực hiện việc đánh giá, soát xét kết quả kiểm toán, kiểm toán viên sẽ đa ra ý kiến về Báo cáo tài chính đã đợc kiểm toán. Tùy thuộc vào kết quả cụ thể của cuộc kiểm toán mà kiểm toán viên có thể đa ra các ý kiến nh sau:
ý kiến chấp nhận toàn phần: ý kiến chấp nhận toàn phần đợc kiểm
toán viên đa ra trong trờng hợp kiểm toán viên cho rằng Báo cáo tài chính đ- ợc kiểm toán phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu tình hình tài chính của đơn vị đợc kiểm toán theo chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam đợc chấp nhận.
ý kiến chấp nhận từng phần: ý kiến này đợc đa ra trong trờng hợp kiểm
toán viên cho rằng Báo cáo tài chính chỉ phản ánh trung thực và hợp lí trên các khía cạnh trọng yếu tình hình tài chính chính của đơn vị nếu không bị ảnh hởng vởi yếu tố thùy thuộc mà kiểm toán viên đã nêu rõ trong Báo cáo kiểm toán.
ý kiến từ chối: ý kiến này đợc đa ra trong trờng hợp hậu quả của việc
giới hạn phạm vi kiểm toán là quan trọng hoặc thiếu thông tin liên quan đến một số lợng lớn các khoản mục tới mức mà kiểm toán viên không thể thu thập đầy đủ các bằng chứng kiểm toán để có thể đa ra ý kiến về Báo cáo tài chính.
ý kiến không chấp nhận: ý kiến không chấp nhận đợc đa ra trong trờng
hợp có sự không thống nhất với Ban giám đốc về một số vấn đề mà kiểm toán viên cho là quan trọng hoặc liên quan đến một số lợng các khoản mục mà kiểm toán viên không thể thu thập đợc bằng chứng kiểm toán để đa ra ý kiến.
Chơng II.Thực trạng kiểm toán chu trình tiền lơng và nhân viên trong kiểm toán Báo cáo tài chính do