Thiết kế sử dụng bù tán sắc màu

Một phần của tài liệu Môn học tín chỉ: Mạng thông tin quang potx (Trang 91 - 95)

 Trong một hệ thống giới hạn tán sắc màu, tổng tán sắc tích lũy đối với xung lớn hơn tán sắc cho phép lớn nhất, hệ thống không thể thực hiện

được chức năng bởi vì ISI rất lớn hoặc phổ xung thuần túy

 Do vậy cần phải đặt các bộ bù tán sắc (DCU) tại các vị trí khác nhau trong mạng

 Khi thiết kế tuyến WDM có tốc độ bit cao (nơi tán sắc có thể xem như

làm giảm sút thiết kế trầm trọng) sẽ phải sử dụng bản đồ tán sắc để thiết kế hệ thống hiệu quả

 Bản đồ tán sắc là sự sắp xếp hai chiều ở đó biểu đồ tán sắc tích lũy ngược với chiều dài truyền tải, chúng là bản đồ tiện ích đặc trưng hỗ trợ

người thiết kế xác định vị trí bù tán sắc trong mạng

 Tán sắc tích lũy được tính toán bằng cách nhân đặc tính sợi quang và

5.5. THIT K MNG QUANG WDM (tiếp)

 Ví dụ, loại sơi quang đơn mode có giá trị tán sắc là 16 ps/nm-km có nghĩa là với mỗi km truyền qua của sợi quang đơn mode, một xung ở 10 Gbps (độ rộng xung 100 ps) giãn rộng trung bình khoảng 16 ps để bảo

đảm xung tích lũy giãn rộng trên khoảng cách “x” km nhỏ hơn giới hạn tán sắc lớn nhất (có thể là 1600 ps/nm-km với tín hiệu 10 Gbps)

 Từ đó cho thấy rằng tín hiệu có thể truyền đi xa 16x = 1600 km (nếu x = 100) với sợi quang đơn mode ở tốc độ bít 10 Gbps; lưu ý là khi tín hiệu truyền đi trên khoảng cách xa hơn thì tán sắc tích lũy cũng tăng lên

 Với tốc độ bit và bước sóng hoạt động (hay băng tần hoạt động) đã xác

định, tán sắc tích lũy cho phép lớn nhất cho bởi đặc tính tiêu chuẩn

 Không có điểm nào trong bản đồ tán sắc cho giá trị đường cong cao hơn giới hạn dung sai tán sắc. Lưu ý là tham số tán sắc phụ thuộc vào nhiều nhân tố, các nhân tố chính đó là tốc độ bit (hay độ rộng xung), chiều dài sợi quang, tham số tán sắc cơ bản và độ rộng phổ của Laser

5.5. THIT K MNG QUANG WDM (tiếp)

 Dự trữ cho sự biến thiên công suất bất lợi đối với các hệ thống giới hạn tán sắc như một hàm của tham số tán sắc D, điều này xuất phát từ đặc tính của sợi quang cơ bản (chi tiết xem hình vẽ)

5.5. THIT K MNG QUANG WDM (tiếp)

 D có thể xem xét cân bằng thành phần có liên quan đến tốc độ bit, chiều dài sợi quang, độ rộng nguồn phổ phát xung

 Hai kỹ thuật bù trước và bù sau có thể sử dụng để bù tán sắc

 Bù trước nghĩa là bù tán sắc trước khi tín hiệu gây ra tán sắc trong hệ

thống, đây là một kỹ thuật nén xung tiến bộ với bù tán sắc (DCU)  Bù sau sử dụng thiết bị bù tại vị trí kết cuối của sợi quang

 Trong bù trước có thể bố trí DCU sau khi khuếch đại sau đường truyền, các bộ như vậy gắn sợi quang dạng tán sắc ngược với sợi quang truyền  Ví dụ sợi quang truyền có tham số tán sắc 16 ps/nm-km, DCU có thể tạo

nên dạng tán sắc xấp xỉ -50 ps/nm-km, tín hiệu truyền qua cuộn sợi quang như vậy (DCU) và xung được bù trước; ngược lại, với các kỹ

5.5. THIT K MNG QUANG WDM (tiếp) Bảng tham số tán sắc D đối với các loại sợi khác nhau ở 1550 nm:

Một phần của tài liệu Môn học tín chỉ: Mạng thông tin quang potx (Trang 91 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)