Về phía Ngân hàng:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội (Trang 44 - 45)

II. THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHNo & PTNT HÀ NỘI.

a.Về phía Ngân hàng:

NHNo & PTNT Hà Nội ra đời trong hồn cảnh khĩ khăn về nhiều mặt, cán bộ cơng nhân viên được tập trung từ nhiều nơ khác nhau, trình độ cịn yếu kém và khơng đồng đều, Ngân hàng phải vừa vận hành, vừa rút kinh nghiệm để định hình,cộng với tình hình kinh tế biến động trong nhiều năm, do đĩ khơng tránh khỏi những hạn chế dẫn đến tín dụng. Khi xem xét cho vay, cán bộ tín dụng đã quá coi trọng việc thế chấp tài sản, khơng xem xét đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Thực ra rằng thế chấp mới chỉ là điều kiện cần chứ chưa phải là điều kiện đủ để đảm bảo an tồn cho khoản vay. Nĩ mang tính chất răn đe nhiều hơn là một biện pháp đảm bảo. Đây chỉ nên coi là bước cuối cùng để gĩp phần nhắc nhở doanh nghiệp cĩ trách nhiệm với Ngân hàng, khơng thể coi đĩ là điều kiện hàng đầu khi xét duyệt cho vay. Mặt khác, Ngân hàng cho vay là để giúp cho doanh nghiệp hoạt động cĩ hiệu qủa và đĩ cũng là mong muốn của Ngân hàng nham duy mối quan hệ lâu dài cùng cĩ lợ giữa Ngân hàng và khách hàng chứ khơng phải là để bắt nợ. Do đĩ nếu chỉ nhìn vào tài sản thế chấp thì rủi ro của các khoản vay này là rất cao, nhất là khi giá trị của tài sản thế chấp thay đổi theo chiều hướng xấu do biến động của thị trường.

Việc xemxét và quản lý tài sản thế chấp cũng cĩ nhiều sơ hở, khơng kiểm sốt nổi dẫn đến việc khách hàng làm nhiều bộ hồ sơ thế chấp cho cùng một tài sản để thế chấp ở nhiều Ngân hàng khác nhau mà các Ngân hàng khơng biết hoặc tài sản đã thế chấp để vay vốn nhưng khi người vay vốn bán được tài sản lại khơng nộp tiền giải chấp, khơng thơng báo cho Ngân hàng.

Cán bộ tín dụng xác định kỳ hạn cho vay hoặc kỳ hạn trả nợ chưa phù hợp với phương án vay vốn của khách hàng. Kiểm tra, kiểm sốt vốn vay khơng hiệu chặt chẽ, khơng theo phương thức Tiền – Hàng - Tiền dẫn đến khách hàng lừa đảo, sử dụng vốn sai mục đích, khơng tư vấn cho khách hàng cách luân chuyển vốn một cách hợp lý làm cho hiệu quả sử dụng vốn của khách hàng thấp.

Trong phân tích tài chính của doanh nghiệp cịn nhiều hạn chế, cĩ trường hợp khách hàng lập số liệu giả nên nắm tình hình kinh doanh khơng sát dẫn đến những rủi ro cho khoản vay. Thơng thường thì khả năng khơng trả nợ được của khách hàng đều ít nhiều bộc lộ trước khi nĩ bắt đầu xảy ra nhưng do việc theo dõi, giám sát tình hình sử dụng vốn vay của khách hàng chưa thật sát sao nên khơng phát hiện kịp thời nguy cơ rủi ro để cĩ biện pháp xử lý thích hợp.

Tuy nhiên, trong năm 2002, số nợ quá hạn do nguyên nhân chủ quan về phía Ngân hàng là khơng cĩ so với tổng nợ quá hạn. Điều này chứng tỏ Ngân hàng đã cĩ nhiều cố gắng trong cơng tác cho vay, thực hiện nghiêm túc quy chế cho vay, song do nhiều nguyên nhân khác nhau trong đĩ nguyên nhân chủ yếu là về phía khách hàng nên tổng nợ quá hạn của Ngân hàng vẫn cao.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội (Trang 44 - 45)