Tình hình sử dụng vốn:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội (Trang 36 - 40)

I. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN HÀ NỘ

1. Tình hình hoạt động tín dụng của Ngânhàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Hà Nội :

2.2. Tình hình sử dụng vốn:

Các Ngân hàng thương mại đều hoạt động theo phương thức “nhận gửi để cho vay” tức là huy động vốn từ các nguồn khác nhau và phải sử dụng vốn đĩ hoạt động kinh doanh cĩ lãi, đảm bảo khả năng thanh tốn cho khách hàng khi cĩ dịng tiền rút ra. Vì vậy, sử dụng vốn là khâu mấu chốt quyết định hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng. Việc sử dụng triệt để cĩ hiệu quả nguồn vốn sẽ dẫn đến tối đa hố lợi nhuận cho Ngân hàng cũng như gĩp phần vào sự phát triển chung của nền kinh tế. Diễn biến tình hình dư nợ của NHNo & PTNT Hà Nội qua hai năm 2001 và 2002 được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 3: Tình hình dư nợ của các Ngân hàng Quận.

Đơn vị: triệu đồng.

Ngân hàng Năm 2001 Năm 2002 So sánh 2002/2001 Số tiền Tỷ lệ % Trung tâm 1.114.499 1.159.406 +44.907 +4,03 Cầu Giấy 70.404 123.298 +52.894 +75,13 Đống Đa 51.166 83.000 +31.834 +62,22 Thanh Xuân 40.360 87.651 +47.291 +177,17 Tây Hồ 108.836 191.725 +82.889 +76,16 Ba Đình 57.986 75.252 +17.266 +29,8 Tam Trinh 38 1.453 +1.415 +3723,7 Hai Bà Trưng 67.190 87.099 +19.909 +29,6 Hồn Kiếm 57.375 113.000 +55.625 +96,9 Chương Dương 0 52.875 +52.875 -

Tràng Tiền 0 27.947 +27.947 -

Tồn thành phố 1.571.151 2.002.709 +431.558 +27,47

(Nguồn: Bảng kê tình hình sử dụng vốn tại NHNo & PTNT Hà nội)

Qua bảng 3 ta thấy, dư nợ năm 2002 tăng so với năm 2001 là 431.558 triệu đồng. Nguyên nhân nhân chính là do các doanh nghiệp nhà nước và tư nhân kinh doanh cĩ hiệu quả, đồng thời các dự án mà Ngân hàng đã đầu tư tín dụng thực sự khả thi và tạo ra được nhiều lợi nhuận làm cho dư nợ trung và dài hạn của NHNo & PTNT Hà Nội chiếm 37,2 % trong tổng dư nợ.

Qua số liệu của bảng tổng hợp (bảng 4) ta cĩ thể thấy doanh số cho vay của NHNo & PTNT Hà Nội năm 2002 tăng 22,47% so với năm 2001 với con số tuyệt đối là 769.497 triệu đồng. Doanh số thu nợ cũng cĩ cùng mức tăng với doanh số cho vay. Doanh số thu nợ năm 2002 là 3.761.945 triệu đồng tăng 2,55% so với năm 2001 với con số tuyệt đối là 93.656 triệu đồng.

Tổng dư nợ cũng tăng với tốc độ nhanh (27,47%) với mức tăng tuyệt đối là 431.558 triệu đồng. Trong năm 2002 Ngân hàng đã thu hút thêm 18 doanh nghiệp vay vốn tín dung tại Ngân hàng nên tổng dư nợ của năm 2002 tăng lên so với năm 2001, điều này thể hiện sự tín nhiện của khách hàng đối với NHNo & PTNT Hà Nội.

Tuy nhiên nhìn vào cơ cấu doanh số cho vay, thu nợ và tổng dư nợ ta thấy tỷ trọng ngoại tệ được giao dịch năm 2002 lại tăng so với năm 2001,

nguyên nhân chính là do trong năm 2002 hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp phát triển mạnh mẽ, vì vậy để đáp ứng được nhu cầu về ngoại tệ tăng lên cho các doanh nghiệp thanh tốn nhập khẩu thì lượng giao dịch ngoại tệ phải tăng lên.

Trong cơ cấu tổng dư nợ, dư nợ ngắn hạn luơn chiếm một tỷ trọng rất lớn. Năm 2001 dư nợ ngắn hạn là 70,6%, năm 2002 là 62,8%. Tỷ trọng dư nợ ngắn hạn cao như vậy là do việc cho vay của Ngân hàng chủ yếu là cho vay ngắn hạn. Tuy năm 2002 cĩ xu hướng giảm hơn so với năm 2001 nhưng tổng dư nợ của Ngân hàng tăng chủ yếu vẫn do tỷ lệ dư nợ ngắn hạn tăng. Lý do cĩ tỷ lệ ngắn hạn cao như vậy là do các doanh nghiệp khơng cĩ dự án vay trung hạn khả thi, tức là dự án khơng cĩ tính thực tế, khơng đảm bảo trả nợ Ngân hàng. Bởi vì một dự án vay trung hạn địi hỏi rất cao cả về vi mơ và vĩ mơ và phải trải một quá trình thẩm định khắt khe về nhiều mặt.

Xét về cơ cấu dư nợ ngắn hạn, khu vực quốc doanh (các khách hàng chính của Ngân hàng) chiếm tuyệt đại đa số. Năm 2001 chiếm tỷ trọng 85,6% dư nợ ngắn hạn và sang năm 2002 giảm xuống cịn 67,2%. Trong khi đĩ, dư nợ ngắn hạn của khu vực ngồi quốc doanh lại tăng. Năm 2001 là 99.875 triệu đồng chiếm 7,2% dư nợ ngắn hạn nhưng sang năm 2002 là 290.468 triệu đồng chiếm 19,2% dư nợ ngắn hạn, tăng 190,8% so với năm 2002 với con số tuyệt đối là 190.593 triệu đồng.

Việc dư nợ của khu vực quốc doanh giảm và khu vực ngồi quốc doanh tăng là do chủ trương của Ngân hàng trong chính sách cho vay. Ngân hàng đã thực hiện quản lý chặt chẽ việc cho vay đối với khu vực ngồi quốc doanh, tăng cường quan hệ làm ăn với các khách hàng là doanh nghiệp Nhà nước làm ăn cĩ hiệu quả như các doanh nghiệp thuộc

các tổng cơng ty 90-91 hoạt động tốt. Tuy vậy, dư nợ ngắn hạn của khu vực ngồi quốc doanh vẫn tăng là do cơ chế hiện nay, nhiều doanh nghiệp Nhà nước đã cổ phần hố doanh nghiệp của mình, do vậy từ việc cho các doanh nghiệp quốc doanh vay Ngân hàng chuyển sang cho các doanh nghiệp ngồi quốc doanh vay nên khơng tránh khỏi dư nợ ngồi quốc doanh tăng lên.

Tỷ trọng dư nợ ngắn hạn của hộ sản xuất và các đối tượng khác cũng khá lớn trong tổng dư nợ ngắn hạn và đều tăng so với năm 2001 với con số là 105.953 triệu đồng.

Về cơ cấu dư nợ trung-dài hạn, tỷ trọng của doanh nghiệp quốc doanh, doanh nghiệp ngồi quốc doanh, hộ sản xuất và dư nợ khác đều tăng lên đáng kể. Cĩ sự tăng lên như vậy là vì NHNo & PTNT Hà Nội đã mở rộng đầu tư tín dụng cho các thành phần kinh tế, chú trọng mở rộng trung và dài hạn để hỗ trợ cho các doanh nghiệp đổi mới thiết bị, mở rộng quy mơ sản xuất. Trong năm 2002 đã áp dụng phương thức đầu tư tín dụng đồng tài trợ cho các dư án lớn đĩ là Tổng Cơng ty sứ gốm vay 206 tỷ đồng để xây dựng nhà máy kính nổi Bình Dương, Cơng ty Bia Hà nội vay 10 triệu USD để nâng cao cơng suất lên gầp 2 lần hiện cĩ, Tổng cơng ty máy động lực và máy nơng nghiệp vay 12 triệu USD để đầu tư dự án xe BUS xuất khẩu sang Iraq.

Ngồi hoạt động cho vay, NHNo & PTNT Hà Nội cịn sử dụng vốn vào các loại hoạt động khác như mua tín phiếu kho bạc,gĩp vốn liên doanh, bảo lãnh dự thầu… các hoạt động này đem lại nguồn thu khá lớn cho Ngân hàng.

Tĩm lại,NHNo & PTNT Hà Nội luơn đặt ra mục tiêu là sử dụng nguồn vốn của mình một cách cĩ hiệu quả nhất. Tính hiệu quả thể hiện ở

chổ vốn cho vay phải được thu hồi về đầy đủ cả gốc và lải đúng hạn, lãi cho vay phải bù đắp được lãi huy động cùng các chi chi phí khác và tạo ra thu nhập cho Ngân hàng. Nhưng nếu chỉ nhìn vào tổng dư nợ mà cho rằng tình hình tín dụng tốt hay xấu thì chưa chính xác và khơng trọn vẹn. Và để đánh giá đúng trước hết cần xem xét khả năng thu hồi vốn vay. Tương tự như vậy việc dư nợ tăng hay giảm cĩ phải là một dấu hiệu xấu khi phân tích hoạt động tín dụng của Ngân hàng hay khơng? Điều này cịn phụ thuộc vào việc dư nợ này cĩ bao gồm cả dư nợ của các khoản nợ quá hạn, nợ khê đọng, nợ khĩ địi… hay khơng? Để xem xét vấn đề này chúng ta

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w