III. Giải pháp hoàn thiện hoạt động thẩm định dự án đầu t tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển
3.1. Giải pháp về kỹ thuật.
Các hạn chế về kỹ thuật có nguyên nhân lớn từ phía cán bộ thẩm định do ý thức học hỏi cũng nh hiểu biết về kỹ thuật còn cha đáp ứng đợc yêu cầu của công việc thẩm định. Vì vậy giải pháp quan trọng để khắc phục hạn chế
này là nâng cao hiểu biết về kỹ thuật cho cán bộ thẩm định bằng các khoá học bồi dỡng đồng thời cán bộ thẩm định phải luôn luôn trau rồi kiến thức của bản thân. Về mặt Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thị xã Bắc Giang nên tổ chức các cuộc thi để khuyến khích tinh thần học tập của cán bộ và nên tổ chức một tổ chức t vấn về kỹ thuật nhằm nghiên cứu những tiến bộ khoa học, cập nhập kiến thức kịp thời cho cán bộ nhân viên ngân hàng.
Trong việc tính toán các chỉ tiêu tài chính của dự án nên sử dụng chi phí vốn bình quân ( WACC) làm lãi xuất chiết khấu. Có nh thế mới phản ánh chính xác giá trị lãi ròng mà dự án đem lại.
Với cách phân tích độ nhậy một chiều tại chi nhánh đã cho những kết quả xác định độ biến động của các chỉ tiêu khi cố định các chỉ tiêu còn lại. Với cách đó chỉ có thể xác định đợc xu hớng thay đổi các chỉ tiêu tài chính khi một biến riêng lẻ nào đó thay đổi. Trong thực tế, dự án chịu sự chi phối của tổ hợp các yếu tố. Để có thể khảo sát đợc sự biến động rõ hơn của NPV, IRR hay chỉ tiêu tài chính khác khi có sự tham gia của nhiều yếu tố ta có thể sử dụng bảng phân tích độ nhậy hai chiều. Cách phân tích này có nghĩa là ta cho hai trong số các biến hay biến động, thay đổi ( Các biến còn lại cố định). Để từ đó xem sự giao động của các chỉ tiêu NPV, IRR, Xác định…
với sự biến động nào thì kết quả là dự án không khả thi và sự biến động nào thì kết quả cho dự án là khả thi.