Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam:

Một phần của tài liệu Thực trạng tình hình phát triển thị trường bất động sản tại Tp Hồ Chí Minh trong thời gian qua (Trang 34 - 36)

Qua tìm hiểu kinh nghiệm của các nước trong việc phát triển thị trường Bất ựộng sản ở những nước này, chúng ta có thể rút ra những kết luận như sau:

Ớ Thứ nhất, ựể hạn chế sự ựầu cơ, trên thế giới có sử dụng thuế luỹ tiến ựể ựiều tiết. Tuy nhiên,chắnh phủ các nước này không giới hạn ựịnh mức nhà ở, và mức luỹ tiến không tăng theo diện tắch sử dụng mà tăng theo giá trị Bất ựộng sản. đồng thời, giá tắnh thuế các loại Bất ựộng sản ựược xác ựịnh sao cho phù hợp với thị trường, và có sự thay ựổi mỗi 6 tháng.

Ớ Thứ hai, ựể ựáp ứng nhu cầu vốn lớn cho thị trường Bất ựộng sản, trên thế giới ựã sử dụng công cụ Quỹ tắn thác ựầu tư Bất ựộng sản. đây là loại hình

không có gì mới mẻ ựối với rất nhiều nước, và mỗi nước ựều có những cách riêng của mình ựể phát triển và quản lý tốt quỹ này. Chúng ta cần học hỏi và áp dụng công cụ này ựể thu hút nhiều hơn nữa nguồn vốn cho sự phát triển cảu thị trường Bất ựộng sản

Ớ Thứ ba, sự phát triển của thị trường Bất ựộng sản ựòi hỏi phải có ựủ nguồn cung về các loại Bất ựộng sản, trong ựó không thể thiếu sản phẩm nhà cho người thu nhập thấp. Bên cạnh việc mang ựến cơ hội cho các cư dân hạn chế trong thu nhập, sự sôi ựộng của phân khúc thị trường nhà cho người thu nhập thấp còn là ựộng lực ựóng góp vào sự sôi ựộng của thị trường Bất ựộng sản nói chung. Muốn thúc ựẩy phân khúc thị trường Bất ựộng sản này, nhà nước cần quan tâm, khuyến khắch các công ty ựầu tư và kinh doanh Bất ựộng sản chú trọng ựến các dự án nhà giá thấp,giảm bớt thủ tục ựầu tư, ựồng thời tạo nhiều cơ hội cho các cư dân hạn chế nguồn tài chắnh có thể dễ dàng hơn trong việc tiếp cận các sản phẩm Bất ựộng sản.

Phát triển thị trường phái sinh Bất ựộng sản là hướng tốt ựể phát triển thị trường Bất ựộng sản. Bởi lẽ, nó tạo ra nhiều cơ hội kinh doanh dựa trên việc mua bán Bất ựộng sản, và quan trọng hơn thế, nó giúp người mua và nguời bán hạn chế các rủi ro trong giao dịch mua bán Bất ựộng sản khi có những biến ựộng của thị trường.

Kết luận chương 1:

Chương 1 chủ yếu giới thiệu về thị trường Bất ựộng thông qua các khái niệm, ựặc ựiểm, phân loại thị trường Bất ựộng sản, bên cạnh ựó, chương 1 cũng nghiên cứu về mặt lý luận về các cấp ựộ phát triển của thị trường Bất ựộng sản nói chung, các chỉ tiêu phản ánh mức ựộ phát triển của thị trường Bất ựộng sản cũng như các nhân tố tác ựộng ựến sự phát triển của thị trường Bất ựộng sản. Không những thế, chương 1 cũng ựề cập ựến kinh nghiệm của các nước trên thế giới trong nỗ lực phát triển thị trường Bất ựộng sản thông qua các giải pháp tài chắnh ựể tạo nên nền tảng lý luận nhằm ựưa ra những giải pháp phát triển thị trường Bất ựộng sản tại TP.HCM ở Chương 3 sau khi phân tắch những mặt hạn chế tồn tại trên thị trường trong giai ựoạn hiện nay ở Chương 2.

Chương 2:

Một phần của tài liệu Thực trạng tình hình phát triển thị trường bất động sản tại Tp Hồ Chí Minh trong thời gian qua (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)