Marketing của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty Cổ phần Điện nhẹ Viễn Thông (Trang 33 - 34)

- Nền nếp tổ chức: mỗi doanh nghiệp đều có một nền nếp tổ chức định h

5.6Marketing của doanh nghiệp

4. Các phơng thức cạnh tranhcủa doanh nghiệp xây dựng

5.6Marketing của doanh nghiệp

Đối với các doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trờng thì marketing là một lĩnh vực quản trị không thể nào thiếu đợc. Bộ phận marketing thực hiện phân tích nhu cầu, sở thích, thị hiếu của thị trờng, hoạch định các chiến lợc marketing để đẩy nhanh hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp nh chính sách sản phẩm, chính sách giá cả, chính sách quảng cáo, khuyếch trơng, khuyến mại, các dịch vụ hỗ trợ sau khi bán

Đối với doanh nghiệp xây dựng đặc điểm marketing trong xây dựng do đặc điểm của sản phẩm và sản xuất kinh doanh xây dựng quy định. Vì thế mà marketing trong xây dựng có rất nhiều điểm khác so với marketing trong các ngành khác.

Khi xem xét u thế marketing của doanh nghiệp xây dựng Ta xem xét các khía cạnh sau:

+ Một là, ngân sách dành cho công tác marketing. Đó là tất cả chi phí cho bộ phận marketing nh lơng cho cán bộ marketing, chi phí điều tra nghiên cứu thị trờng, quảng cáo khuyến mại

+ Hai là, chất lợng của đội ngũ cán bộ làm công tác marketing.

+ Ba là, mức độ đa dạng hoá sản phẩm mà doanh nghiệp cung ứng và khả năng mở rộng danh mục các loại sản phẩm.

+ Bốn là, khả năng thu thập thông tin cần thiết về thị trờng, về các chủ đầu t, về đối thủ cạnh tranh, về đối tác

+ Năm là, chất lợng sản phẩm và khả năng nâng cao chất lợng sản phẩm. + Sáu là, uy tín của doanh nghiệp và sự tín nhiệm của khách hàng đối với doanh nghiệp trên thị trờng xây lắp.

+ Bảy là, chiến lợc giá và linh hoạt của chiến lợc giá.

+ Tám là, chiến lợc quảng cáo, khuyến mại, dịch vụ hỗ trợ khách hàng.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty Cổ phần Điện nhẹ Viễn Thông (Trang 33 - 34)