Các hình thức trả lương tại công ty

Một phần của tài liệu Phân tích hình thức lương thực thường tại công ty xăng dầu An Giang (Trang 31)

4.2.1 Tình hình sử dụng lao động

Cán bộ công nhân viên hiện nay công ty đang quản lý là 174 người, được phân thành các bộ phận sau:

Khối văn phòng: 71 người Khối trực tiếp kinh doanh: 103 người

Với tổng số nhân viên 174 người: là nhân viên chính thức, lao động ký hợp đồng chính thức với công ty.

Bên cạnh những nhân viên chính thức công ty còn thuê thêm các nhân viên công nhật: 22 người, là lao động không ký hợp đồng chính thức, làm việc bán thời gian.

Như vậy, với nguồn nhân sự hàng năm, công ty phải chi trả bao nhiêu tiền để trả công cho người lao động?

Vấn đề này được thể hiện qua thu nhập bình quân/tháng của người lao động, từđó cán bộ lao động tiền lương và kế toán sẽ tính chi phí tiền lương mà công ty đã chi.

Bình quân thu nhập của người lao động được tính theo công thức:

Ví dụ: theo số liệu của Bảng tổng hợp lương năm 2008 của công ty: - Tổng số thu nhập là 9.216.432.120 đồng.

- Số lao động là: 174 người.

- Do đó bình quân thu nhập của công nhân viên của công ty năm 2008 là:

Sau đây ta có bảng báo cáo thu nhập bình quân của nhân viên năm 2006 – 2008 sau: Tổng số thu nhập/năm

Bình quân thu nhập/người/tháng =

Số lao động trong năm báo cáo x 12 tháng

9.216.432.120

= 4.414.000 đồng/người/tháng 174 x 12

Bảng 4.4 Báo cáo thu nhập bình quân của nhân viên năm 2006 - 2008

Đvt: ngàn đồng

Chênh lệch chênh lệch Tỷ lệ %

Stt Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm

2007 /2006 Năm 2008 /2006 Năm 2007 /2006 Năm 2008 /2006 1 Tổng thu nhập 6.438.752 8.033.496 9.216.432 1.594.744 2.777.680 25 43 2 Thu nhập bình

quân/người/tháng 3.102 3.761 4.414 659 1.312 21 42

3

Số lượng lao động

Đvt: ngàn đồng 3.102 3.761 4.414 0 1.000 2.000 3.000 4.000 5.000 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Hình 4.5 Đồ thị biểu diễn thu nhập bình quân của nhân viên năm 2006 - 2008

Trong sản xuất kinh doanh, một trong những mục tiêu của doanh nghiệp là tiền lương cũng như thu nhập cho người lao động phải đảm bảo được đời sống thiết yếu cho người lao động và chỉ khi thực hiện được mục tiêu này thì doanh nghiệp mới có thểđạt được những mục tiêu khác như: nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, mở rộng hoạt động kinh doanh. Qua bảng ta thấy thu nhập bình quân của người lao động tăng dần qua các năm từ 2006 là 3,1 triệu đồng lên 4,4 triệu đồng năm 2008, thu nhập bình quân/người/tháng năm 2008 tăng 42% so với năm 2006. Cho thấy chính sách của công ty rất quan tâm đến nhân viên, điều này cho thấy công ty đã có sự thay đổi trong chính sách lương, thưởng nhằm mục tiêu ngày càng phù hợp với chế độ lương theo quy định của Nhà nước, đảm bảo đời sống cho công nhân viên của công ty.

Phần trên, tác giả đã đề cập đến thu nhập bình quân/người/tháng của nhân viên, nhưng thu nhập của nhân viên bao gồm những khoản nào, câu trả lời sẽđược tác giả trình bày dưới đây:

Thu nhập của người lao động từ việc làm bao gồm các khoản: tiền lương, phụ cấp, tiền thưởng và các loại phúc lợi. Mỗi yếu tố có cách tính riêng và có ý nghĩa khác nhau đối với việc động viên và kích thích người lao động hăng hái, tích cực, sáng tạo trong công việc, trung thành với doanh nghiệp. Có thể nói trong cơ cấu thu nhập thì tiền lương là yếu tốđầu tiên được đề cập.

Để làm cơ sở tính lương cho người lao động, công ty căn cứ vào tính chất công việc, chức danh công việc và điều kiện sản xuất kinh doanh để trả lương cho lao động chính thức theo bảng lương chức danh công việc; hình thức lương khoán đối với nhân viên công nhật.

Các hình thức trả lương gồm 3 hình thức:

9 Trả lương theo thời gian và khối lượng công việc:

Được áp dụng cho khối văn phòng, kho, đội và cửa hàng chuyên dùng. 9 Tiền lương theo doanh thu hiệu quả:

Hình thức trả lương này được áp dụng cho các cửa hàng xe máy, cửa hàng vật tư

9 Tiền lương khoán sản lượng tập thể:

Áp dụng đối với các cửa hàng xăng dầu trực thuộc công ty.

Đối với hình thức trả lương khoán theo sản lượng: mức lương được xây dựng theo bảng lương theo chức danh công việc.

Các hình thức trả lương cho nhân viên trong công ty đều căn cứ theo bảng lương chức danh công việc, tác giả sẽ phân tích căn cứ và cơ sở hình thành bảng lương chức danh công việc sau:

4.2.2 Hình thành bảng lương theo chức danh công việc

Công ty xây dựng bảng lương theo chức danh công việc cùng với các mức tiền lương theo công việc để thực hiện trả lương cho người lao động theo quy chế trả lương và thưởng tại các đơn vị thành viên Tổng công ty và công văn số 1335/XD-CV-LĐTL ngày 08 tháng 08 năm 2008 của Tổng công ty xăng dầu Việt Nam, theo nguyên tắc sau: - Tiền lương trả cho các nhân viên theo bảng lương chức danh công việc.

- Mỗi công việc, chức danh công việc công ty xác định từ 01 đến 03 mức lương để trả

lương cho phù hợp với từng công việc và yêu cầu thực tiễn của đơn vị.

Bảng 4.5 Bảng mức lương theo chức danh công việc năm 2008

Đvt: ngàn đồng/tháng

Stt Chức danh công việc Mức lương

1 Giám đốc 14.800

Mức lương 1 Mức lương 2

2 Phó Giám đốc 9.700 11.100

3 Kế toán trưởng 7.700 8.200

4 Trưởng phòng và tương đương 6.300 7.200

5 Phó trưởng phòng và tương đương 4.400 4.700

6 Nhóm chuyên môn nghiệp vụ

- Nhóm 1 3.000 3.400 - Nhóm 2 2.600 3.000 - Nhóm 3 2.400 7 Cửa hàng trưởng cửa hàng - CHXD loại 1 4.400 - CHXD loại 2 3.700 - CHXD loại 3 3.400 - CHXD loại 4 3.000 - CHXD loại 5 2.500 2.700 8 Kho - Đội - Trưởng kho 4.400 4.700 - Phó kho 3.300 3.500 - Đội trưởng 4.400 4.700 - Thuyền trưởng 4.400 4.700 - Thuyền phó 3.000 3.300 - Thợ máy 2.600 2.800 - Thủy thủ 2.400 2.600 - Lái xe xitec 3.000 3.300 9 Công nhân trực tiếp - CN kho, CN CHXD loại 1 và 2, CH khác 2.400 - CN CHXD loại 3 và 4 2.200 - CN CHXD loại 5 2.000

10 Công nhân lái xe con 2.400

11 Bảo vệ 2.200

12 Nhân viên phục vụ 2.000

(Nguồn: Quy chế tiền lương và thưởng Công ty xăng dầu An Giang)

Để có thể xác định được các mức tiền lương cụ thể cho các chức danh trong bảng lương chức danh công việc, căn cứ và cơ sởđể xác định như sau:

‘ Căn cứ và cơ sở để xác định các mức lương

Theo quyết định số 085/XDAG-QĐ ngày 02 tháng 10 năm 2008 quy định việc trả lương và thưởng từ quỹ tiền lương của Công ty xăng dầu An Giang như sau:

- Mức lương Giám đốc

Mức lương Giám đốc là khoản tiền lương được xác định từ quỹ tiền lương khoán của Giám đốc được Tổng công ty giao trong kế hoạch hàng năm, được chia cho 13 tháng lương. Cách xác định như sau:

Quỹ tiền lương Giám đốc Mức lương Giám đốc =

13

Ta có: quỹ tiền lương Giám đốc năm 2008 trong kế hoạch giao khoán là 193.000.000

đồng, ta xác định được mức lương Giám đốc như sau: 193.000.000

Mức lương Giám đốc = = 14.800.000 đồng 13

Như vậy, việc xác định mức lương Giám đốc không chỉ tính 12 tháng lương, mà được tính thêm tháng lương thứ 13, đây cũng được xếp vào nhóm thưởng định kỳ và đôi khi còn được viết rõ ràng trong hợp đồng lao động. Xét từ góc độ thúc đẩy năng suất lao

động, việc xác định mức lương có thêm tháng lương thứ 13 lại rất có ý nghĩa trong việc giữ chân nhân viên ở lại, bởi vì nếu người lao động biết chắc rằng đến cuối năm họ sẽ

có một khoản tiền thưởng bằng giá trị một tháng lương.

Các chức danh còn lại ngoài Giám đốc, công ty xác định như sau:

- Về các mức lương

Công ty áp dụng 2 mức lương, theo nguyên tắc:

+ Mức lương 1: áp dụng cho những trường hợp lao động mới tuyển dụng và những lao động đã có thời gian công tác nhưng mức độ thực hiện công việc ở mức độ

hoàn thành nhiệm vụ với tính chất thừa hành.

+ Mức lương 2: áp dụng cho những trường hợp được Hội đồng lương đánh giá thực hiện công việc được giao ở mức hoàn thành và được đánh giá là xuất sắc.

Hội đồng lương gồm: Ban Giám đốc, Chủ tịch công đoàn, Trưởng phòng tổ chức, Trưởng phòng kinh doanh, Kế toán trưởng.

- Mức lương của các chức danh: Phó Giám đốc, Trưởng phòng, Phó Phòng

Các mức lương của chức danh: Phó Giám đốc, Trưởng phòng, Phó Phòng được Tổng công ty quy định:

Bảng 4.6 Bảng quy định tỷ lệ xác định mức lương Phó Giám đốc, Trưởng phòng, Phó Phòng

Mức lương công ty áp dụng Stt Chức danh Tổng công ty quy định Tỷ lệ

Mức

lương 1 lương 2 Mức 1 Phó Giám đốc 65% – 75% Lương Giám đốc 65% 75%

2 Kế toán trưởng 80% – 85% Lương Phó Giám đốc 80% 85%

3 Trưởng phòng 65% – 75% Lương Phó Giám đốc 65% 75%

Sau đây là chi tiết cách xác định mức lương Phó Giám đốc:

Mức lương của Giám đốc được xác định là 14.800.000 đồng (theo cách xác định ở phần trên), mức lương của Phó Giám đốc gồm 2 mức lương: 65% và 75% mức lương của Giám đốc, ta có:

Mức lương 1 = 14.800.000 x 65% = 9.700.000 đồng Mức lương 2 = 14.800.000 x 75% = 11.100.000 đồng

Tương tự, ta có cách xác định và tính các mức lương cho các chức danh Trưởng phòng, Phó trưởng phòng như sau:

Bảng 4.7 Bảng mức lương chức danh công việc của Giám đốc, Phó Giám đốc, Trưởng phòng, Phó Phòng Đvt: ngàn đồng Stt Chức danh Mức lương 1 Tỷ lệ Mức lương 2 Tỷ lệ

2 Phó Giám đốc 9.700 65% Mức lương Giám đốc 11.100 75% Mức lương Giám đốc

3 Kế toán trưởng 7.700 80% Mức lương 1- Phó GĐ 8.200 85% Mức lương 1- Phó GĐ

4 Trvà tưởương phòng ng đương 6.300 65% Mức lương 1- Phó GĐ 7.200 75% Mức lương 1- Phó GĐ

5

Phó trưởng phòng và tương

đương

4.400 70% Mphòng ức lương 1- Trưởng 4.700 75% Mphòng ức lương 1- Trưởng

- Mức lương đối với các chức danh còn lại

Mức lương của các chức danh còn lại công ty được xác định theo nguyên tắc: mức lương cấp phó không được vượt quá 75% mức lương của cấp trưởng (căn cứ vào quyết

định của Tổng công ty), và các mức lương được xác định dù ở chức danh nào cũng không được thấp hơn mức lương 2.000.000 đồng/người/tháng.

Dưới dây là bảng xác định mức lương cho các chức danh còn lại theo những tỷ lệ do công ty quy định như sau:

Bảng 4.8 Bảng xác định mức lương cho các chức danh còn lại Đvt: ngàn đồng S t t Chức danh Mức lương 1 Tỷ lệ Mức lương 2 Tỷ lệ

1 Nhóm chuyên môn nghiệp vụ:

- Nhóm 1 3.000 70% Mức lương 1 – Phó phòng 3.400 75% Mức lương 1 - Phó phòng - Nhóm 2 2.600 90% Mức lương 1– Nhóm 1 3.000 Mức lương 1 - Nhóm 1 - Nhóm 3 2.400 90% Mức lương 1 – Nhóm 2 2.600 Mức lương 2 - Nhóm 2 2 CCHXD: ửa hàng trưởng - CHXD loại 1 4.400 Mức lương 1 - Phó phòng - CHXD loại 2 3.700 85% Cửa hàng trưởng loại 1 - CHXD loại 3 3.400 90% Cửa hàng trưởng loại 2 - CHXD loại 4 3.000 90% Cửa hàng trưởng loại 3 - CHXD loại 5 2.500 85% Cửa hàng trưởng loại 4 2.700 90% Cửa hàng trưởng loại 4 3 Kho - Đội:

- Trưởng kho 4.400 Mức lương 1 - Phó phòng 4.700 Mức lương 2 - Phó phòng

- Phó kho 3.300 75% Mức lương 1 – Trưởng

kho 3.500 75% Mức lương 1-Trưởng kho

- Đội trưởng 4.400 Mức lương 1 - Phó phòng 4.700 Mức lương 2 - Phó phòng - Thuyền trưởng 4.400 Mức lương 1 - Đội trưởng 4.700 Mức lương 2 – Đội trưởng

- Thuyền phó 3.000 70% Mức lương 1 - Th.trưởng 3.300 70% Mức lương 2 -Th.trưởng

- Thợ máy 2.600 60% Mức lương 1 - Th.trưởng 2.800 60% Mức lương 2 -Th.trưởng

- Thủy thủ 2.400 55% Mức lương 1 - Th.trưởng 2.600 55% Mức lương 2 -Th.trưởng

- Lái xe xitec 3.000 Mức lương 1 - Th.phó 3.300 Mức lương 2 - Th.phó

4 Công nhân trực tiếp: - CN kho và CNXD loại 1, CH khác 2.400 90% CH trưởng CHXD loại 5 - CN CHXD loại 3&4 2.200 90% CNXD Loại 1 - CN CHXD loại 5 2.000 90% CNXD Loại 2

5 Công nhân lái xe

con 2.400 CNXD loại 1

6 Bảo vệ 2.200

7 Nhân viên phục vụ 2.000

Để xác định mức lương cho các chức danh, những quy định và tiêu chí cụ thể như sau: - Đối vi nhóm chc danh công vic chuyên môn, nghip v: gồm 3 nhóm:

Nhóm 1:

y Trình độ yêu cầu Đại học trở lên và có thời gian công tác trên 3 năm.

y Thực hiện công việc tổng hợp của từng chuyên môn cụ thể theo quy định của từng phòng, ban nghiệp vụ.

y Xây dựng các quy định, quy chế quản lý… thuộc lĩnh vực chuyên môn nghiệp vụ. y Tổ chức, hướng dẫn triển khai thực hiện cơ chế, chính sách, quy định, quy chế,… thuộc lĩnh vực chuyên môn nghiệp vụđược phân công.

Ngoài những tiêu chí cần phải làm được nêu trên, những đối tượng có khả năng phân tích, đề xuất các giải pháp hữu ích cho đơn vị thì sẽđược xem xét vào mức lương cao hơn.

Nhóm 2:

y Trình độ yêu cầu Trung học trở lên và sau thời gian thử việc có thể thực hiện công việc được phân công.

y Những công việc cần làm được:

Công việc theo chuyên môn nghiệp vụ, nhóm công việc hoặc công việc cụ thể ở các phòng, ban nghiệp vụ.

Thực hiện các cơ chế, chính sách, quy chế, quy định… thuộc lĩnh vực chuyên môn nghiệp vụđược phân công.

Nhóm 3:

y Trình độ yêu cầu Trung học trở lên và sau thời gian thử việc có thể thực hiện công việc được phân công.

y Những công việc cần làm được:

Các công việc chuyên môn nghiệp vụ có tính chất thừa hành.

Các công việc theo những quy trình nhất định, phạm vi công việc hẹp.

Đối với 3 nhóm trên, yêu cầu về bằng cấp và thời gian công tác chỉ mang tính tương

đối, hiệu quả công việc và ý thức gắn kết là quan trọng, có thểđược người sử dụng lao

động và Hội đồng lương xét đúng năng lực thực tế. - Ca hàng trưởng ca hàng xăng du:

Stt Loại cửa hàng xăng dầu Sản lượng bán/ tháng

1 Loại 1 > 500m3 2 Loại 2 200m3đến < 500m3 3 Loại 3 150m3đến < 200m3 4 Loại 4 70m3đến < 150m3 5 Loại 5 < 70m3 - Ca hàng vt tư, xe máy và ca hàng vt tư chuyên dùng xăng du:

Stt Loại cửa hàng vật tư, xe máy, cửa hàng chuyên dùng Doanh thu/tháng 1 Loại 1 > 3 tỷđồng

2 Loại 2 1 tỷđồng đến dưới 3 tỷđồng

Như vậy, việc hình thành bảng lương chức danh công việc là cơ sởđể: ¾Đối với khối lao động văn phòng:

- Làm cơ sở để xác định lương cho người lao động theo công việc và chức danh công việc.

¾Đối với khối trực tiếp kinh doanh:

- Làm cơ sởđể xác định quỹ tiền lương khoán cho tập thể hoặc cá nhân người lao

động.

- Làm cơ sởđể hướng dẫn các bộ phận trả lương khoán, lương sản phẩm tập thể chia lương cho người lao động.

Một phần của tài liệu Phân tích hình thức lương thực thường tại công ty xăng dầu An Giang (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)