Giải pháp thứ sáu: Công tác khuyến nông và ứng dụng khoa học

Một phần của tài liệu Thực trạng và những giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác ở phường Cẩm Thượng, thành phố Hải Dương (Trang 57)

kỹ thuật.

Thực tế cho thấy công tác khuyến nông là công tác cần thiết nó tác động lớn đến quá trình phát triển sản xuất. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, kinh tế hộ là một đơn vị kinh tế độc lập tự chủ. Do vậy công tác khuyến nông có nhiệm vụ tuyên truyền, phổ biếncác biện pháp kỹ thuật sản xuất nh : giống, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản… sản xuất và cung cấp đầy đủ các giống, thuốc bảo vệ thực vật cho nông hộ và hớng dẫn các biện pháp phòng trừ sâu bệnhvới từng loại cây trồng.

Đầu t chi phí phải hợp lý nhằm đạt hiệu quả cao nhất.

Bảng 21. Mức phân bón cho cây trồng năm 2003

Đơn vị tính : kg/ha gieo trồng

Loại cây Phân chuồng đạm Lân Kali

1. Lúa xuân 10.000 150 350 100 2. Lúa mùa 10.000 150 300 100 3. Khoai tây 11.000 200 400 140 4. Khoai lang 9.000 150 250 80 5. Hành tây 7.000 400 650 250 6. Hành ta 4.000 150 550 150 7. Ngô 8.000 150 350 150

Bên cạnh việc đầu t chi phí hợp lý cần hình thành các dịch vụ, hợp tác hỗ trợ nhau trong phòng trừ dịch bệnh, phải có kế hoạch tổ chức hớng dẫn phòng chống dịch bệnh theo mô hìmh IPM, giảm sử dụng thuốc trừ sâu, nâng cao chất lợng sản phẩm cây trồng, từngbớc quy hoạch lại và chuyển một số diện tích sang trồng rau sạch phục vụ nhu cầu của ngời dân thành phố.

Phần v: kết luận và kiến nghị 5.1. Kết luận.

-Đề tài đã góp phần làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế vận dụng trong đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác của phờng.

-Bằng phơng pháp thu thập số liệu, tính toán chỉ tiêu, chúng tôi đã tổng hợp, phân tích và đánh giá chính xác hiệu quả kinh tế sử dụng đất của phờng theo loại cây, theo công thức luân canh, theo loại đất và vùng sinh thái. Qua đó có những nhận xét :

+ Những năm gần đây, hộ nông dân đã sử dụng đất canh tác của mình với hệ số tơng đối cao, tăng số vòng quay của đất canh tác từ 1-2 vụ/năm đến 3 – 4 vụ/năm.

+ Mỗi địa hình khác nhau có các mô hình sử dụng đất cho hiệu quả kinh tế cao, thấp khác nhau. Cụ thể trên 3 chân đất : đất cao, đất vàn và đất trũng thì chân đất cao và đất vàn có u điểm là trồng đợc nhiều loại cây khác nhau, thuận

lợi trong việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế cao cho nông hộ. Riêng chân đất trũng có nhợc điểm là không thuận lợi trong việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng mà vãan chủ yếu là độc canh cây lúa, song năng suất thu hoạch cũng bấp bênh, cho hiệu quả kinh tế không cao.

+ ở mỗi nhóm hộ khác nhau thì có điều kiện kinh tế khác nhau, cho nên cũng ảnh hởng rất lớn đến quá trình đầu t thâm canh và nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất. Hộ khá có nhiều vốn, kỹ thuật nên họ mạnh dạn đầu t vào những cây trồng có chi phí đầu t cao, do vậy cũng chịu rủi ro cao trong sản xuất nhng hiệu quả kinh tế sử dụng đất ở các nhóm hộ nâng cao hơn so với các nhóm hộ khác.

Tóm lại năng suất cây trồng hay hiệu quả kinh tế của các mô hình sử dụng đất của phờng vẫn cha cao so với các phờng lân cận nh : HảI Tân, Thanh Bình.

-Trên cơ sở phân tích thực trạng hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác của phờng, chúng tôi đã phân tích những yếu tố chủ yếu ảnh hởng đến hiệu quả kinh tế sử dụng đất, từ đó định hớng và đề ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất canh tác của phờng. Những giải pháp đó là :

+ Đối với đất cao và vàn thì chuyển một phần diện tích sang trồng các loại cây có giá trị cao nh các phờng lân cận, cụ thể là trồng các loại hoa, cây cảnh….

+ Đối với đất trũng áp dụng mô hình lúa-cá-vịt hoặc khoanh vùng lập dự án chuyển đổi hẳn sang đào ao nuôI trồng thuỷ sản theo quy mô trang trại tập trung.

+ Chính quyền phờng, các đoàn thể và hợp tác xã cần tuyên truyền hoặc thành lập các tổ chức khuyến nông mà trong đó có các hộ khá, hộ trung bình và hộ nghèo để các hộ khá giúp đỡ các hộ nghèo về vốn và kỹ thuật canh tác cùng nhau làm giàu cho gia đình và địa phơng, đồng thời nâng cao đợc hiệu quả sử dụng đất canh tác chung của toàn phờng.

5.2. Kiến nghị.

Những biện pháp kinh tế chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác là một vấn đề lớn có tầm quan trọng trong giai đoạn hiện nay, do vậy đòi hỏi phải có sự phối hợp của các cấp từ trung ơng đến địa phơng.

các mô hình sử dụng đất, từ đó đa ra các phơng hớng về một số giải pháp kinh tế sử dụng đất canh tác có hiệu quả cao nhất cho từng loại đất, để sản xuất nông nghiệp có những nông sản phẩm hàng hoá có giá trị kinh tế cao, sản xuất đi đôI với bảo vệ môi trờng sinh tháI tạo ra các sản phẩm sạch.

Từ những nghiên cứu trên chúng tôi đa ra những kiến nghị sau:

5.2.1. Đối với nhà nớc.

-Sản xuất nông nghiệp có đặc tính là theo vụ mùa do vậy vào thời điểm chính vụ với một lợng nông sản phẩm xuất ra rất lớn. Do vậy Đảng và Nhà Nớc phải có chính sách tiêu thụ, thu mua bao tiêu sản phẩm cho nông dân, hoặc trợ giá nông sản cho nông dân khi giá xuống thấp hơn chi phí đầu t.

-Nhà Nớc cũng cần quy hoạch từng vùng ở các địa phơng thì trồng cây gì, chứ không để cho nông dân tự phát sản xuất đến khi nhiều quá không tiêu thụ đợc, nông dân gặp khó khăn trong cuộc sống.

-Khuyến khích ngành chế biến nông sản và thông tin các biện pháp thâm canh mới, đa tiến bộ khoa học vào sản xuất.

-Khuyến khích các công ty, các thơng gia mở rộng thị trờng xuất khẩu nông sản cho ngời dân.

-Khuyến khích thành lập các trang trại sản xuất tập trung theo hớng chuyên môn hoá.

5.2.2. Đối với chính quyền địa phơng.

-Khuyến khích các nông hộ áp dụng khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất, mở rộng ngành nghề phụ, chế biến nông sản. Kêu gọi các tập thể, cá nhân, các thành phần kinh tế đầu t vào nông nghiệp và công nghiệp chế biến tại chỗ với quy mô hợp lý.

-Tích cực tìm kiếm các loại giống cây mơí phù hợp với điều kiện tự nhiên của phờng và cho hiệu quả kinh tế cao.

-Huy động mọi nguồn lực củng cố hoàn thiện các cơ sở vật chất của ph- ờng, đảm bảo môi trờng sản xuất thuận lợi cho nông hộ. Kiên cố hoá hệ thống mơng máng nội đồng, cải tạo đờng giao thông đảm bảo vận chuyển hàng hoá nông sản thuận tiện giảm công lao động cho nông hộ.

-Xây dựng các công trình phúc lợi công cộng, nâng cao đời sống tinh thần văn hoá cho các hộ.

5.2.3. Đối với nông hộ.

-Các hộ chủ động tìm tòi các loại cây trồng hợp lý, phù hợp với trình độ cũng nh khả năng đầu t chi phí của gia đình đồnh thời áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất.

-Tích cực tham gia các loại hình ngành nghề khác nh dịch vụ thơng mại, vận chuyển hàng hoá, sản xuất tiểu thủ công nghiệp để tận dụng những lúc nhàn rỗi khi hết thời vụ.

-Tích cực nghiên cứu học hỏi các quy trình kỹ thuật của các loại cây trồng, đặc biệt là cây trồng mới có giá trị kinh tế cao.

TàI liệu tham khảo

1. Báo cáo tổng kết hàng năm của Đảng Bộ Phờng Cẩm Thợng – Hải D- ơng.

2. Chính sách nông nghiệp - nhà xuất bản nông nghiệp năm 1995. 3. Kinh tế phát triển nông thôn- nhà xuất bản nông nghiệp 1995. 4. Kinh tế hộ nông dân – nhà xuất bản nông nghiệp 1995. 5. Bài giảng kinh tế nông nghiệp – Thạc sỹ Nguyễn Văn Mác. 6. Luật sửa đổi bổ sung một số điều khoản luật đất đai.

Lời cảm ơn

Để hoàn thành báo cáo tốt nghiệp của mình, tôi đã luôn nhận đợc sự giúp đỡ của thầy cô, bạn bè và ngời thân. Tôi xin cảm ơn và ghi nhận sự giúp đỡ đó.

Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu nhà trờng, Ban chủ nhiệm khoa kinh tế và phát triển nông thôn trờng đại học nông nghiệp I Hà Nội. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo – thạc sĩ Nguyễn văn Mác - cán bộ giảng dạy khoa kinh tế và phát triển nông thôn đã tận tình chỉ bảo, hớng dẫn tôi trong quá trình viết báo cáo tốt nghiệp.

Tôi xin cảm ơn các cô, các chú trong Uỷ Ban nhân dân phờng Cẩm Th- ợng, các bác chủ hộ nông dân đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thực tập tại cơ sở.

Do điều kiện và thời gian có hạn nên báo cáo không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tôi mong nhận đợc sự đóng góp của thầy cô và các bạn để nội dung báo cáo hoàn thiện hơn.

Hải Dơng, ngày tháng năm 2002

Sinh viên : Vũ Đức Ngọc Mục lục Trang Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Phần I: mở đầu... 1.1. Đặt vấn đề...1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu...3

1.2.1. Mục tiêu chung...3

1.2.2. Mục tiêu cụ thể...3

1.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu...3

1.3.1. Đối tợng nghiên cứu...3

1.3.2. Phạm vi nghiên cứu...3

2.1.Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài...4

2.1.1. Một số quan điểm về hiệu quả kinh tế...4

2.1.1.1. Các quan điểm về hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác ...5

2.1.2. Khái niệm và bản chất của hiệu quả kinh tế ...5

2.1.3. Phân loại hiệu quả kinh tế...6

2.1.3.1. Phân loại theo nội dung ...6

2.1.3.2. Phân loại theo phạm vi đối tợng xem xét ...7

2.1.4.Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất ...7

2.1.5. Nguyên tắc để nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất đai trong nông nghiệp...8

2.1.5.1. Sử dụng đất phải bám sát đờng lối phát triển nông nghiệp của đảng và nhà nớc...8

2.1.5.2. Lựa chọn mô hình sử dụng đất thích hợp...8

2.1.5.3. Sử dụng đất phải đảm bảo tăng độ phì cho đất...9

2.1.5.4. Sử dụng đất theo hớng thâm canh tăng vụ...9

2.1.5.5. Sử dụng đất phải đạt hiệu quả kinh tế cao...9

2.1.5.6. Sử dụng đất bền vững gắn liền với bảo vệ môi trờng...10

2.1.6. Những nhân tố ảnh hởng đến kết quả và hiệu quả kinh tế sử dụng đất...10

2.1.6.1. Nhân tố con ngời...10

2.1.6.2. Nhân tố kinh tế- chính trị- xã hội...10

2.1.6.3. Nhân tố môi trờng kinh doanh...11

2.1.6.4. Nhân tố về vốn...11

2.1.6.5. Nhân tố tự nhiên...11

2.1.7. Hệ thống chỉ tiêu và phơng pháp đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác...11

2.1.7.1. Chỉ tiêu chủ yếu : ...13

2.2. Tình hình nghiên cứu trong nớc...14

2.3. Tình hình nghiên cứu ngoài nớc...15

PHầN III: ĐặC ĐIểM ĐịA BàN NGHIÊN CứU Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU...

3.1.đặc điểm địa bàn nghiên cứu...17

3.1.1.Điều kiện tự nhiên ...17

3.1.1.1.Vị trí địa lý...17

3.1.1.2. Đặc điểm khí hậu thời tiết ...17

3.1.1.3. Nông hoá thổ nhỡng...18

3.1.1.4. Hệ thống cây trồng...19

3.1.2. Điều kiện kinh tế...19

3.1.2.2. Tình hình nhân khẩu và lao động. ...23

3.1.2.4. Tập quán canh tác và yếu tố thị trờng. ...26

3.1.3. Kết quả sản xuất kinh doanh của phờng...27

3.2. Phơng pháp nghiên cứu...29

3.2.1. Phơng pháp duy vật biện chứng...29

3.2.2. Phơng pháp duy vật lịch sử...30

3.2.4. Phơng pháp dự báo...31

PHầN IV: KếT QUả NGHIÊN CứU Và THảO LUậN...

4.1. Đánh giá thực trạng và phân tích tình hình sử dụng đất canh tác của ph- ờng Cẩm Thợng – thành phố Hải Dơng ...31

4.1.1. Kết quả và hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác của phờng Cẩm Thợng- thành phố Hải Dơng ...31

4.1.1.1. Thực tạng sử dụng đất canh tác theo chiều rộng ...31

4.1.1.2. Thực trạng sử dụng đất canh tác theo chiều sâu ...33

4.1.2. Yếu tố ảnh hởng đến kết quả và hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác của phờng...40

4.1.2.1. Nhân tố về đất...40

4.1.2.2. Nhân tố về đầu t chi phí...41

Sl 42 4.1.2.3. Nhân tố về cơ cấu và năng suất – chất lợng sản phẩm của cây trồng...44

4.1.2.4. Đa giống mới vào áp dụng trong sản xuất...47

4.1.2.5. Thị trờng giá cả...48

4.1.2.6. Các chính sách của nhà nớc...49

4.2. Phơng hớng và một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác của phờng Cẩm Thợng ...50

4.2.1. Phơng hớng nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác ...50

4.2.2. Các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác ở phờng Cẩm Thợng ...51

4.2.2.1. Giải pháp thứ nhất : Xác định công thức luân canh thích hợp cho từng loại hộ ...51

4.2.2.2. Giải pháp thứ hai: Bố trí công thức luân canh trên từng loại đất . ...53

4.2.2.4. Giải pháp thứ t: Về vốn ...55

4.2.2.5. Giải pháp thứ năm : Thị trờng tiêu thụ sản phẩm ...57

4.2.2.6. Giải pháp thứ sáu: Công tác khuyến nông và ứng dụng khoa học kỹ thuật...57

Phần v: kết luận và kiến nghị...

5.1. Kết luận...58

5.2. Kiến nghị...59

5.2.1. Đối với nhà nớc...60

5.2.2. Đối với chính quyền địa phơng...60

5.2.3. Đối với nông hộ. ...61

TàI liệu tham khảo...

Lời cảm ơn...

Danh mục chữ viết tắt SL : số lợng. CC : cơ cấu. BQ : bình quân. DT : diện tích. TPCG : thành phần cơ giới. : lao động. DVNN : dịch vụ nông nghiệp. GTSX : giá trị sản xuất.

CPTG : chi phí trung gian.

GTGT : giá trị gia tăng.

TNHH : thu nhập hỗn hợp.

NCLĐ : ngày công lao động.

CPLĐ : chi phí lao động.

GTSL : giá trị sản lợng. CT : canh tác. LM : lúa mùa. LX : lúa xuân. KT : khoai tây. KL : khoai lang. Ng : ngô. R : rau. H : hành.

CTLC : công thức luân canh.

HTX : hợp tác xã.

Một phần của tài liệu Thực trạng và những giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác ở phường Cẩm Thượng, thành phố Hải Dương (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w