Sử dụng phơng pháp này để dự báo tình hình phát triển kinh tế xã hội, dự báo những thay đổi về nhu cầu , thị hiếu ngời tiêu dùng, giá cả, tiến bộ khoa học và kỹ thuật. Từ những dự báo đó để có những định hớng trong phát triển sản xuất nói chung và trong sử dụng đất canh tác nói riêng.
PHầN IV: KếT QUả NGHIÊN CứU Và THảO LUậN 4.1. Đánh giá thực trạng và phân tích tình hình sử dụng đất
canh tác của phờng Cẩm Thợng thành phố Hải D– ơng
4.1.1. Kết quả và hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác của phờng Cẩm Thợng- thành phố Hải Dơng Cẩm Thợng- thành phố Hải Dơng
4.1.1.1. Thực tạng sử dụng đất canh tác theo chiều rộng
Để xem xét và đánh giá đúng đắn kết quả và hiệu quả sử dụng đất canh tác, trớc hết cần phải đánh giá tình hình sử dụng đất canh tác theo chiều rộng. Trong những năm qua , do quá trình đổi mới cơ chế quản lý kinh tế cùng với đ- ờng lối đúng đắn của Đảng , Nhà nớc , sự nỗ lực của nhân dân nên nguồn lực về đất đai đã đợc khai thác sử dụng theo chiều rộng ngày càng tốt hơn . Điều này đợc thể hiện rõ hơn trong bảng 6. Nhìn vào bảng 6 ta thấy : Diện tích đất canh tác có xu hớng giảm đi do quá trình đô thị hoá , phát triển cơ sở hạ tầng … Qua
năm đạt 99,95% giảm 0,05%. Trong diện tích gieo trồng của phờng thì diện tích cây lúa chiếm từ 36 đến 41,8% , còn lại là các cây trồng khác nh : ngô năm 1999 là 22,4 ha bằng 10,33% thì đến năm 2001 còn 12ha bằng 5,5% . Bình quân 3 năm đạt 76,98%, giảm 23,02% . Diện tích cây ngô giảm là do thị trờng tiêu thụ giá cả không ổn định làm cho nông dân không có lãi dẫn đến không hứng thú đầu t . Tuy nhiên một số cây vẫn ổn định và có tốc độ tăng khá nh cây khoai tây , bình quân 3 năm tăng 21,42% ; rau các loại bình quân 3 năm tăng 18,02%; hành tây bình quân 3 năm tăng 6,66% ; hành ta tăng 5,4%; khoai lang tăng 4,59% .
Tóm lại, việc khai thác sử dụng đất canh tác theo chiều rộng của phờng tuy có tăng ở một số diện tích cây trồng nhng giảm trên tổng thể . Do vậy , cần có biện pháp khuyến khích hộ nông dân trồng cây vụ đông , rau sạch để cung cấp cho ngời dân thành phố , giải quyết việc làm và thu nhập cho hộ nông dân.
Bảng 6: tình hình sử dụng đất canh tác của ph- ờng 3 năm qua ( 1999-2001) Chỉ tiêu Đơn vị tính 1999 2000 2001 So sánh SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) 2000/ 1999 2001/ 2000 BQ 1. Tổng diện tích đất canh tác ha 93,38 100 92,94 100 92,45 100 99,52 99,47 99,49 2. Tổng diện tích gieo trồng ha 216,6 100 216,6 100 216,4 100 100 99,90 99,95 Lúa xuân ha 87,3 40,31 90,3 41,71 90,3 41,8 103,43 100 101,71 Lúa mùa ha 79,4 36,67 81,7 37,73 82 37,89 102,89 100,36 101,62 Ngô ha 22,4 10,33 11,9 5,5 12 5,5 53,12 100,84 76,98 Hành tây ha 6 2,78 6,8 3,15 6,8 3,14 113,33 100 106,66 Hành ta ha 11,1 5,13 12,3 5,66 12,3 5,67 110,81 100 105,4 Khoai tây ha 3,5 1,61 5 2,32 5 2,31 142,85 100 121,42 Khoai lang ha 4,5 2,13 5,2 2,36 5 2,31 113,04 96,15 104,59 Rau các loại ha 2,3 1,04 3,4 1,57 3 1,38 147,82 88,23 118,02 3.Hệ số sử dụng Lần 2,32 2,33 2,34 100,43 100,42 100,425
ruộng đất
4.1.1.2. Thực trạng sử dụng đất canh tác theo chiều sâu
Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất bao gồm :
- Gía trị sản xuất và giá trị gia tăng trên 1 ha canh tác trong một năm .
- Gía trị gia tăng trên 1000 đồng chi phí trung gian
- Thu nhập hỗn hợp trên 1 ha canh tác trong một năm
- Thu nhập hỗn hợp trên 1 ngày công lao động
Ngoài các chỉ tiêu trên còn có các chỉ tiêu bổ sung mang tính chất định tính để làm rõ thêm về hiêụ quả các loại cây trồng đợc sử dụng , các mô hình đ- ợc áp dụng cũng nh khả năng thu hút về lao động , bảo vệ đất đai , đáp ứng nhu cầu của thị trờng .
Phơng pháp thu thập số liệu mà chúng tôi áp dụng là điều tra chọn mẫu , lấy một số điển hình các hộ ở các khu có cơ cấu cây trồng phong phú đa dạng . Phỏng vấn trực tiếp các chủ hộ để có số liệu đầu t chi phí và kết quả thu đợc , tuy chỉ dựa vào trí nhớ của họ . Sau đó , kết quả thu đợc đợc suy rộng và tính toán , cũng nh kiểm tra đối chiếu với sổ sách ghi chép thống kê của các ban nghành lu trữ tại UBND phờng. Về đơn giá của sản phẩm và các vật t chúng tôi lấy giá hiện hành của năm 2001 để phân tích và so sánh .
4.1.1.2.1. Hiệu quả kinh tế của các công thức luân canh
Kết quả của các công thức luân canh trơc tiên phải tính kết quả của từng loại cây trồng trong công thức và trên từng chân đất khác nhau để có kết quả trung bình .
- Nhóm 1 : bao gồm các cây có giá trị gia tăng đạt từ 10 triệu đồng / ha trở lên .
- Nhóm 2: bao gồm các cây có giá trị gia tăng đạt từ 5 đến 9 triệu đồng/ ha .
- Nhóm 3: bao gồm các cây có giá trị gia tăng dới 5 triệu đồng/ha .
Trong hệ thống cây trồng đợc thể hiện ở bảng 7 , ta thấy có 3 loại cây mà có tỷ suất giá trị gia tăng trên 1 đồng chi phí đạt trên 2 lần là : lúa , khoai lang và hành tây .
Bảng 7 : hiệu quả kinh tế của một số cây trồng chủ yếu của phờng
ĐVT : 1000 đồng Cây trồng GTSX/ha CPTG/ha GTGT/ha TNHH/ha GTGT/1000Đ
CPTG TNHH/ NCLĐ 1. Lúa xuân 10.780 3.135,5 7.644,5 7.360,7 2,44 25,32 2. Lúa mùa 9.787 2.800 6.987 6.703,2 2,49 26,18 3. Khoai tây 15.600 7.093,5 8.506,5 8.506,5 1,20 19,88 4. Khoai lang 6.600 1.918,9 4.681,1 4.681,1 2,44 19,58 5. Hành tây 25.805 8.280,8 17.524,2 17.524,1 2,12 26,62 6.Hành ta 16.030 8.006,1 8.023,9 8.023,9 1,0 20,31 7. Ngô 4.680 2.326,6 2.353,4 2.353,4 1,01 8,94 8. Rau các loại 11.500 4.830 6.670 6.670 1,38 10,13
Tỷ suất giá trị gia tăng của cây lúa đạt 2,44 - 2,49 nghìn đồng , tức là cứ đầu t 1000 đồng chi phí trung gian thì thu đợc 2,44 – 2,49 nghìn đồng giá trị gia tăng . Thu nhập hỗn hợp của một ngày công lao động mà ngời nông dân bỏ ra là 25 – 26 nghìn đồng .
Nguyên nhân của việc có thu nhập cao nh vậy là năm 2001 giá cả thóc hàng hoá cao.Ngoài ra còn một số cây khác nh khoai tây , khoai lang , hành tây , hành ta cũng cho thu nhập hỗn hợp trên một ngày công lao động cao từ 19 đến 26 nghìn đồng. Chỉ có cây ngô và rau là cho thu nhập trên một ngày lao động thấp từ 10 nghìn trở xuống . Lý do là 2 loại cây này giá cả thị trờng tiêu thụ không ổnđịnh , giá ở mỗi thời điểm thu hoạch chênh lệch nhau ( đầu vụ , giữa vụ và cuối vụ ).
Bảng 8: hiệu quả kinh tế của các công thức luân canh ở phờng năm 2001
ĐVT: 1000 đồng CTLC GTXS/ha CPTG/ha GTGT/ha TNHH/ha GTGT/1000Đ
CPTG TNHH/ Ngày LĐ 1.CT1 36.365 13.059,2 23.305,8 22.683,3 1,78 23,26 2.CT2 46.570 14.246,5 32.323,5 31.737,2 2,26 26,4 3.CT3 36.795 13.971,7 22.823,3 22.237,1 1,63 23,6
4.CT4 32.265 10.795,6 21.469,4 20.846,9 1,98 17,3 5.CT5 27.365 7.884,5 19.480,5 18.894,3 2,47 24,0 6.CT6 25.445 8.292,2 17.152,8 16.566,6 2,06 20,45 7.CT7 20.566 5.935,1 14.630,9 14.100,9 2,46 25,77 Qua bảng 8, ta thấy đợc các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế của các công thức luân canh .
• Công thức 1 : Lúa xuân – lúa mùa – khoai tây
Gía trị sản xuất là 36.365 nghìn đồng/ ha , chi phí trung gian là 13.059,2 nghìn đồng/ha ; giá trị gia tăng là 23.305,8 nghìn đồng /ha ;thu nhập hỗn hợp là 22.683,3 nghìn đồng/ha; giá trị gia tăng/ 1000 đồng chi phí trung gian là 1,78 nghìn đồng ; thu nhập hỗn hợp trên một ngày lao động là 23,26 nghìn đồng.
Đây là công thức chủ lực của phờng , có giá trị sản xuất lớn phù hợp với trình độ thâm canh của các hộ nông dân , thị trờng tiêu thụ sản phẩm rộng . Mấy năm trớc đây khoai tây cho hiệu quả cao nhng năm 2001 do thời tiết diễn biến bất thờng làm giảm năng suất 20 tạ so với năm 2000. Do vậy đã kéo theo hiệu quả công thức giảm.
• Công thức 2: Lúa xuân – lúa mùa – hành tây
Công thức này có giá trị sản xuất cao nhất trong 7 công thức , giá trị sản xuất đạt 46.570 nghìn đồng/ha, chi phí trung gian là 14.246,5 nghìn đồng/ha; giá trị gia tănglà 32.323,5 nghìn đồng /ha. Thu nhập hỗn hợp là 31.737,2 nghìn đồng /ha; giá trị gia tăng /1000 đồng chi phí trung gian đạt 2,26 nghìn đồng . Thu nhập hỗn hợp một ngày công lao động là 26,4 nghìn đồng.
Đây là công thức đòi hỏi vốn lớn , trình độ thâm canh cao. Hiện công thức này có diện tích gieo trồng ổn định qua 3 năm và đang đợc khuyến khích mở rộng diện tích ở các khu. Công thức này có hiệu quả kinh tế cao nhất trong các công thức , cứ đầu t 1000 đồng chi phí trung gian thì sẽ thu đợc 2,26 nghìn đồng giá trị gia tăng và thu nhập hỗn hợp một ngày công lao động đạt 26.400 đồng .
• Công thức 3 : Lúa xuân – lúa mùa – hành ta
Gía trị sản xuất đạt 36.795 nghìn đồng /ha , đứng thứ 3 về giá trị sản lợng trong 7 công thức . Chi phí trung gian là 13.971,7 nghìn đồng /ha; giá trị gia
giá trị gia tăng /1000 đồng chi phí trung gian là 1,63 nghìn đồng ; thu nhập hỗn hợp một ngày công lao động đạt 23.600 nghìn đồng.
Công thức này hiện có diện tích tơng đối ổn định , song năng suất thì không đợc ổn định qua 3 năm. Do mới đua vào áp dụng nên trình độ của ngời nông dân cha hiểu rõ vào đặc điểm sinh trởng của cây hành . Công thức này đợc bố trí trên cả đất cao và đất vàn . Công thức này cho hiệu quả kinh tế tơng đối cao cho nên cần phải mở nhiều lớp chuyển giao khoa học kỹ thuật cho ngời nông dân .
• Công thức 4: Lúa xuân – lúa mùa – rau
Gía trị sản xuất đạt 32.265 nghìn đồng/ha ; chi phí trung gian là 10.795,6 nghìn đồng /ha ; giá trị gia tăng là 21.469,4 nghìn đồng/ha ; thu nhập hỗn hợp là 20.846,9 nghìn đồng/ha . Gía trị gia tăng /1000 đồng chi phí trung gian là 1,98 nghìn đồng. Thu nhập hỗn hợp một ngày công lao động là 17.300 nghìn đồng.
Đây là công thức cho hiệu quả kinh tế thấp nhất trong 7 công thức . Tuy rằng tỷ suất sinh lợi của 1000 đồng giá trị gia tăng trên chi phí trung gian đạt 1,98 lần song thu nhập hỗn hợp một ngày công lại chỉ đạt 17.300 đồng. Có nhiều nguyên nhân tác động đến hiệu quả của công thức , nhng theo chúng tôi nguyên nhân chính là do trông các loại rau thơm nh hiện tại tốn nhiều thời gian chăm bón và khi thu hoạch thì giá cả lại không ổn định . Cần có hớng chuyển sang trồng các loại cây rau sạch có giá trị kinh tế cao phục vụ ngời dân thành phố .
• Công thức 5 : Lúa xuân – lúa mùa – khoai lang
Gía trị sản xuất đạt : 27.365 nghìn đồng/ha ; chi phí trung gian là 7.884,5 nghìn đồng/ha ; giá trị gia tăng là 19.480,5 nghìn đồng /ha ; thu nhập hỗn hợp là 18.894,3 nghìn đồng /ha . Gía trị gia tăng /1000 đồng chi phí trung gian đạt 2,47 lần , tức là cứ đầu t 1000 đồng chi phí trung gian thì thu đợc 2.470 đồng giá trị tăng thêm . Thu nhập hỗn hợp một ngày công lao động là 24.000 đồng . Đây là công thức cho thu nhập một ngày công lao động tơng đối cao trong các công thức . Sở dĩ nh vậy là do trồng khoai lang khu dìa đê không tốn nhiều công chăm sóc , ít đòi hỏi kỹ thuật . Năng suất giá cả ổn định.
• Công thức 6 : Lúa xuân – lúa mùa – ngô
Gía trị sản xuất 25.445 nghìn đồng /ha ; chi phí trung gian đạt 8.292,2 nghìn đồng/ha ; giá trị gia tăng là 17.152,8 nghìn đồng/ha . Thu nhập hỗn hợp
là 16.566,6 nghìn đồng /ha ; giá trị gia tăng /1000 đồng chi phí trung gian là 2,06 lần . Thu nhập hỗn hợp 1 ngày công lao động đạt 20.450 đồng .
Đây là công thức đòi hỏi lao động cao nhng hiệu quả kinh tế không cao . Mặc dù mấy năm trớc đây diện tích trồng tơng đối cao , năm 1999 là 22,4 ha bằng 10,33% diện tích gieo trồng thì đến năm 2001 còn 12ha chiếm 5,5% diện tích gieo trồng . Qua 3 năm giảm còn một nửa .
• Công thức 7 : Lúa xuân – lúa mùa
Gía trị sản xuất là 20.566 nghìn đồng /ha ; chi phí trung gian là 5.935,1 nghìn đồng /ha ; giá trị gia tăng là 14.630,9 nghìn đồng /ha ; thu nhập hỗn hợp là 14.100,9 nghìn đồng ; giá trị gia tăng /1000 đồng chi phí trung gian đạt 2,46 lần . Thu nhập hỗn hợp 1 ngày công lao động đạt 25.770 đồng .
Công thức này chỉ luân canh 2 vụ nhng hiệu quả tơng đối cao, cứ 1000 đồng chi phí trung gian thì thu đợc 2,46 nghìn đồng giá trị gia tăng và một ngày lao động có thu nhập 25.770 đồng . Đâylà công thức đợc áp dụng chủ yếu ở chân đất trũng và một số diện tích đất vàn .
4.1.1.2.2. Kết quả và hiệu quả kinh tế sử dụng đất trên các chân đất.
Đất canh tác của phờng đợc phân bố đều trên cả 3 chân đất : cao, vàn và trũng.
Đất cao = 14,4% diện tích. Đất vàn = 61,05% diện tích. Đất trũng = 19,6% diện tích.
Chân đất vàn của phờng tơng đối bằng phẳng nhng cũng xen kẽ ít nhiều khu đất trũng gây một số khó khăn trong khâu thuỷ lợi. Chân đất vàn có nhiều biến đổi rõ rệt, những năm về trớc phần lớn diện tích này chỉ bố trí đợc 2 vụ/ năm. Qua bảng 9 ta thấy hiệu quả kinh tế của các cây trồng trên các chân đất có sự khác nhau. Trên chân đất vàn hiệu quả kinh tế của các cây trồng cao hơn các chân đất khác. Chân đất này có thể đầu t thâm canh cao từ 3 vụ trở lên.
Việc so sánh giá trị gia tăng của các cây trồng ta thấy :
- Lúa xuân trên chân đất cao có giá trị gia tăng là 7.665,4 nghìn đồng/ ha. Lúa xuân trên đất vàn là 78.48,4 nghìn đồng/ha. Lúa xuân trên đất trũng
- Hành tây trên đất cao có giá trị gia tăng là 17.488,2 nghìn đồng/ ha.Trên đất vàn là 17.560,1 nghìn đồng/ha.
- Hành ta trên đất cao có giá trị gia tăng là 8.192,5 nghìn đồng/ha. Trên đất vàn là 7855,3 nghìn đồng/ha.
Điều này chứng tỏ trên đất chân vàn cây trồng thờng có hiệu quả kinh tế cao hơn đất trũng và đất cao. Tuy sự chênh lệch không lớn, nhng qua những số liệu trên ngời nông dân sẽ thấy đợc thế mạnh trên từng chân đất để bố trí cây trồng hợp lý đạt hiệu quả kinh tế cao.
Bảng 9 : kết quả và hiệu quả kinh tế của các cây trồng trên các chân đất của phờng năm 2001
Cây trồng GTSX/ha CPTG/ha GTGT/ha TNHH/ha
GTGT/1000đ CPTG TNHH/ngày lao động I. Đất cao 1. lúa xuân 10.780 3.114,6 7.665,4 7.354,1 2,46 24,84 2. Lúa mùa 9750 2847,6 6.902,4 6.591,1 2,42 24,05 3. Khoai tây 15.600 7.093,5 8.506,5 8.506,5 1,20 19,18 4. Hành tây 26.000 8.511,8 17.488,2 17.488,2 2,05 26,57 5. Hành ta 16.200 8.007,5 8.192,5 8.192,5 1,02 20,74 II. Đất vàn 1. Lúa xuân 11.000 3.151,6 7.848,4 7.573,4 2,49 25,58 2. Lúa mùa 10.000 2.817,5 7.182,5 6.907,5 2,55 27,3 3. Khoai lang 6.600 1.918,9 4.681,1 4.681,1 2,44 19,58 4. Hành tây 25.610 8.049,9 17.560,1 17.560,1 2,18 26,68 5. Hành ta 15.860 8.004,7 7.855,3 7.855,3 0,98 19,89 6. Ngô 4.680 2.326,6 2.353,4 2.353,4 1,01 8,94 7. Rau các loại 11.500 4.830 6.670 6.670 1,38 10,13 III. Đất trũng
1. Lúa xuân 10.560 3.140,3 7.419,7 7.154,7 2,36 25,55 2. Lúa mùa 9.610 2.733,8 6.876,2 6.611,2 2,51 27,2