Mặt hàng xuất khẩu và thị trờng kinh doanh xuất khẩu của công ty.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy trình XK hàng hóa tại Cty XNK Hà Thiên – Galaxy (Trang 49 - 54)

I/ Khái quát về công ty xuất nhập khẩu hà thiên – Galaxy

3/ Mặt hàng xuất khẩu và thị trờng kinh doanh xuất khẩu của công ty.

3.1/

Đặc điểm các mặt hàng xuất khẩu của công ty:

- Nhóm hàng thô ( hàng cha qua chế biến ) bao gồm các loại nông lâm sản nh mặt hàng gạo, cà phê, lạc nhân, chè quế, hồi ... Đây chủ yếu là những mặt hàng đợc xuất khẩu theo hình thức xuất khẩu trực tiếp ( nhận uỷ thác của các đơn vị kinh tế khác) đợc thực hiện theo thoả thuận của hợp đồng kinh tế đã kí kết. Các loại mặt hàng này là đối tợng xuất khẩu chủ yếu đợc nhà nớc khuyến khích do phù hợp với điều kiện kinh tế trong nớc, đồng thời nó cũng là mặt hàng truyền thống trọng điểm của đất nớc, mặt khác giá trị kinh tế do xuất khẩu mặt hàng này là rất đáng kể. Thông thờng nó chiếm tới 80% tổng khối lợng hàng hoá xuất khẩu của công ty, số lợng khách hàng có nhu cầu đối với mặt hàng này trên thế giới tơng đối lớn . Tuy nhiên, một thực tế đặt ra gần đây là công ty gặp phải sự cạnh tranh quyết liệt từ các công ty xuất nhập khẩu nông lâm sản khác ở trong nớc và một số nớc trong khu vực cũng có lợi thế so với công ty trong việc xuất khẩu các loại mặt hàng này. Đây thực sự là khó khăn đặt ra đối với việc giữ vững đợc thị trờng xuất khẩu trong thời gian tới.

- Nhóm hàng thủ công mỹ nghệ bao gồm: mây tre đan, gốm, sứ, thêu... Mặt hàng này có đặc điểm là đơn giản, nhẹ bền đẹp hàm chứa nhiều tinh hoa

chủ yếu nguồn lao động dồi dào cha đợc tận dụng hết của đất nớc, nó giải quyết khối lợng công ăn việc làm rất lớn cho ngời lao động góp phần nâng cao đời sống cho họ, đặc biệt là ngời lao động ở vùng nông thôn với ngành nghề chủ yếu là trồng lúa hoa màu nay có thể có thêm thu nhập. Đây có thể là nhân tố chủ yếu thúc đẩy sự thay đổi cơ cấu lao dộng ở các vùng nông thôn. Có thể khẳng định rằng, nhóm hàng là thế mạnh xuất khẩu của công ty trong thời gian qua vì vậy công ty cần tìm ra những chính sách hợp lý kịp thời nhằm thúc đẩy phát triển mặt hàng nay trong tơng lai.

- Nhóm các sản phẩm may mặc nh quần áo may sẵn các loại giầy dép ... . Đây là các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu theo hạn ngạch và không có hạn ngạch vào rất nhiều thị trờng khác nhau trên thế giới ( đặc biệt là thị trờng EU - đối tợng chính mà công ty đang tập trung khai thác) đã đem lại nguồn lợi không nhỏ cho công ty. Bên cạnh đó không thể không kể đến các sản phẩm từ dệt cũng chiếm một vị trí quan trọng trong số các mặt hàng xuất khẩu của công ty. Nhóm mặt hàng này phục vụ nhu cầu thiết yếu của con ngời và khách hàng của nhóm mặt hàng này ỏ các nớc phát triển có yêu cầu rất cao và nghiêm khắc với các sản phẩm tiêu dùng này. Chính vì vậy mà nhóm hàng này đợc công ty đặc biệt quan tâm chú trọng nhằm đảm bảo yêu cầu xuất khẩu sản phẩm náy với chất lợng cao mẫu mã đẹp, bền phù hợp thị hiếu của khách hàng. Nhờ khâu giám sát kiểm tra chặt chẽ, thờng xuyên chọn lọc phân loại sản phẩm theo từng phẩm cấp cụ thể phù hợp với từng loại đối tợng khách hàng. Công ty đã từng bớc đặt đợc niềm tin trong khách hàng và thu hút ngày càng nhiều bạn hàng mới quan tâm đến sản phẩm này.Với đặc điểm tận dụng lao động thủ công là chủ yếu nên đã lôi kéo đợc phần lớn nguồn lao động nhàn rỗi tập trung nhiều ở nông thôn. Do đó, vừa giải quyết công ăn việc làm, vừa đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng này là vấn đề đợc đặt ra một cách cấp bách đối với công ty cần sự can thiệp của nhà nớc và các cơ quan hữu quan. Trong thời gian tới bên cạnh việc nâng cao mẫu mã, chất lợng sản phẩm công ty cần

đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến hỗn hợp để tăng nhanh khối lợng hàng xuất khẩu, từ đó gián tiếp thúc đẩy ngành công nghiệp may mặc phát triển.

- Các loại mặt hàng khác có giá trị xuất khẩu tơng đối cao nh các sản phẩm từ mỏ quặng ( gồm thiếc, chì ...), các sản phẩm tơ tằm, gỗ ... đợc công ty duy trì sự ổn định cả về sản lợng và kim ngạch xuất khẩu. Có thể nói , Việt Nam là một quốc gia giàu tài nguyên thiên nhiên, phong phú và đa dạng về chủng loại. Tận dụng những lợi thế đó, mà trong thời gian qua nhóm sản phẩm này đã đợc công ty khai thác hiệu quả xuất khẩu một cách triệt để. Đặc điểm của sản phẩm này là có sẵn trong thiên nhiên chỉ phải bỏ ra một lợng chi phí không lớn lắm cho khai thác, nhng khi xuất khẩu mang lại lợi nhuận rất cao. Tuy nhiên việc khai thác và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên này đang là vấn đề đợc đặt mối quan tâm nhiều nhất, không phải chỉ vì nguồn lợi trớc mắt mà làm ảnh hởng đến môi trờng sinh thái. Hiện nay vấn đề đặt ra đối với công ty là sự cạnh tranh lớn của các đơn vị kinh doanh trực tiếp xuất khẩu do họ có lợi thế tuyệt đối trong khai thác mặt hàng này và họ không phụ thuộc vào các phần tử trung gian khác. Đó là hạn chế lớn nhất của công ty khi kinh doanh mặt hàng này. Trong những năm tới mục tiêu của công ty là phát triển thêm nhiều chủng loại mặt hàng mới nhằm dần thay thế nhóm mặt hàng này mà không ảnh hởng đến kim nghạch xuất khẩu của công ty.

Kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng chủ yếu của công ty thời gian qua:

Đơn vị: USD Chỉ tiêu Năm1999 Tỷ trọng (%) Năm2000 Tỷ trọng (%) Năm 2001 Tỷ trọng (%) Năm 2002 Tỷ trọng (%) TổngKNXK 11.541.636,5 100 9.647.045 100 12.516.295 100 13.616.20 100

Trong đó: Gạo 35.250 0,3 643.341 6,67 236.711,5 1,89 240.312 1,76 Quế hồi 356.608 2,54 598.273,5 6,0 532,725 4,26 512.616 3,7 Lạc nhân 617.400 5,34 421.397 4,37 2.314.424,5 18,5 3.012.241 22,1 Thiếc 728.384,5 6,31 301.697 3,13 1.816,5 0,015 1.917,5 0,014 TNTX 1.560.251 13,5 242.270,5 2,5 Cà phê 613.866 5,31 12.200 0,12 433.418 3,46 451.402 3,315 TCMN 12.292,5 0,1 158.750,5 1,13 37.939 0,3 39.015,5 0,28 GCMM 6.823.898 59,1 6.692.186 69,3 6.374.553 50,93 8.504.702 62,46

Nguồn: Phòng kế toán tài vụ của công ty

Qua bảng biểu trên ta thấy nhìn chung tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá có sự biến động tăng giảm khác nhau qua các năm nhng so với năm 1999 là 11.541.636,5 USD thì đến năm 2002 có sự tăng nên về giá trị một cách rõ rệt là 13.616.209 USD. Có sự thay đổi giá trị của từng chủng loại mặt hàng ở từng năm nhng cha đồng đều ví dụ: gạo là 35.250 USD ( năm 1999), 643.341 USD ( năm 2000 ), 236.711,5 ( năm 2001 ) và 240.312 USD ( năm 2002 ); với mặt hàng quế hồi là 356.608 USD ( năm 1999 ), 598.273,5 USD ( năm 2000), 532.725 USD ( năm 2001), 512.616 USD ( năm 2002 ). Cũng cần thấy rằng các nhóm mặt hàng nguyên liệu thô, cha qua chế biến chiếm tỷ trọng nhỏ ( nh quế, hồi, lạc nhân ) so với các mặt hàng đã qua gia công chế biến ( nh…

mặt hàng gia công may mặc ). Nh vậy, khách hàng đã dần chấp nhận và tiến tới a thích chủng loại, mẫu mã của nhóm mặt hàng này. Hàng gia công may mặc chẳng hạn năm 1999 chiếm 59,1% năm 2000 chiếm 69,3% năm 2001 chiếm 50,93% năm 2002 chiếm 62,46%; lơn hơn hẳn so với mặt hàng lạc nhân năm 1999 chiếm 5,34%, năm 200 chiếm 4,37% năm 2001 chiếm 18,5% năm 2002 chiếm 22,1%.

Bên cạnh đó, sự sụt giảm về giá trên thị trờng thế giới dẫn đến sự giảm mạnh về khối lợng và tỷ trọng trong tổng khối lợng hàng hoá xuất khẩu đối với mặt hàng cà phê. Năm 1999 là 613.886 USD chiếm 5,31%, năm 2000 là 12.200 USD chiếm 0,12%, năm 2001 là 433.418 USD chiếm 3,46%, năm 2002 là 415.402 USD chiếm 3,315%.Thêm vào đó, là sự giảm giá bình quân mặt hàng gạo trên thị trờng thế giới trong ba năm gần đây làm cho khối lợng gạo xuất khẩu của công ty theo xu thế chung cũng giảm xuống cụ thể: năm 2000 là 643.241 USD chiếm 6,67%, năm 2001 là 236.711,5 USD chiếm 1,89%, năm 2002 là 240.312 USD chiếm 1,76%; gây ảnh hởng lớn đến hoạt động kinh doanh xuất khẩu của công ty. Mặt hàng thiếc ban đầu chiếm u thế khá lớn giá trị xuất khẩu cao nhng ba năm gần đây từ năm 2000 trở đi do nhu cầu giảm hẳn nên dẫn đến sự giảm mạnh về khối lợng và tỷ trọng. Cụ thể giá trị xuất khẩu là 728.383,5 USD chiếm 6,31% trong năm 1999, 301.697 USD chiếm 3,13 % trong năm 2000, 1.816,5 USD chiếm 0,015% trong năm 2001 và 1.917,5 USD chiếm 0,014 % trong năm 2002. Khối lợng sụt giảm này đợc thay thế dần bằng các mặt hàng có triển vọng khác. Với các loại mặt hàng tạm nhập tái xuất thì hiệu quả mang lại không cao, bởi vì do điều kiện về phơng tiện kĩ thuật còn hạn chế nên sản phẩm tái xuất cha thực sự đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng, thêm vào đó thủ tục giấy tờ phức tạp cũng là một lí do dẫn đến sự không hiệu quả của mặt hàng này. chính vì vậy mà hai năm gần đây hầu nh không có hoạt động kinh doanh tạm nhập tái xuất nào nó đợc thay thế bằng việc xuất khẩu các mặt hàng có giá trị và có nhu cầu lớn trên thị tr- ờng thế giới. Đối với mặt hàng thủ công mỹ nghệ tuy có những nét đặc thù riêng nhng khối lợng xuất khẩu và tỷ trọng còn tơng đối thấp năm 1999 là 12.292,5 USD chiếm 0,1%, năm 2000 là 158.750,5 USD chiếm 1,13%, năm 2001 là 37.939 USD chiếm 0,3%, năm 2002 là 39.015,5 USD chiếm 0,28%. Nguyên nhân là do mặt hàng này cha thực sự đợc cải thiện về mẫu mã, chủng loại không có nhiều thay đổi về hình thức phù hợp với sở thích của khách

hàng, nhất là đối với các khách hàng ở Châu Âu với nhu cầu rất nhạy cảm sẵn sàng chấp nhận sản phẩm mới cũng nh dễ dàng loại bỏ những sản phẩm kém chất lợng, cũ kĩ và lạc hậu. Vì vậy cải thiện mẫu mã nâng cao chất lợng hàng thủ công mỹ nghệ là việc cần làm ngay lúc này tạo thuận lợi cho tăng nhanh xuất khẩu mặt hàng này. Một số mặt hàng khác do cha đủ sức cạnh tranh nên cũng biến động theo chiều hớng xấu nguyên nhân là do sự xuất hiện ngày càng nhiều chủng loại hàng mới có chất lợng tốt, giá cả hợp lý đợc xuất khẩu bởi các quốc gia trong khu vực nh Trung Quốc, Thái Lan Tóm lại,…

trong thời gian tới công ty cần chủ động đẩy mạnh xuất khẩu bằng cách tăng cờng chất lợng hàng hoá dịch vụ, tích cực cạnh tranh và mở rộng thị trờng xuất khẩu dựa trên các kết quả đã đạt đợc trong thời gian qua. Để các mặt hàng xuất khẩu có đợc sự ổn định thì công ty đã không ngừng củng cố giữ vững quan hệ với các bạn hàng. Ngoài ra còn phát triển thêm nhiều thị trờng mới ở khu vực Châu á, ASEAN nh Hồng Kông, Đài Loan, Hàn Quốc, Singapo... Công ty đã phải luôn chú trọng đầu t đổi mới công nghệ hiện đại, tăng sức mạnh cạnh tranh cho từng loại sản phẩm. Để tạo ra nhiều cơ hội tăng cờng mở rộng hoạt động xuất khẩu thì một mặt công ty phải đầu t sức lực và chi phí hợp lý để củng cố, mở rộng mạng lới mặt hàng, một mặt phải thờng xuyên nghiên cứu bám sát thị trờng nguồn hàng trong nớc để luôn có đợc sản phẩm có chất lợng kĩ thuật cao, mẫu mã đẹp và đa dạng về chủng loại.

3.2/ Thị trờng xuất khẩu hàng hoá của công ty

Thị trờng kinh doanh xuất khẩu của công ty bao gồm tất cả các nớc có quan hệ trao đổi buôn bán với Việt Nam. Nhng nhìn chung, thị trờng xuất khẩu của công ty bao gồm các thị trờng chính sau đây:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy trình XK hàng hóa tại Cty XNK Hà Thiên – Galaxy (Trang 49 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w