Khó khăn mà các doanh nghiệp gặp phải trong công tác đào tạo và phát triển

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế đối với công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp (Trang 45 - 46)

tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.

+Về thị trờng lao động: Thị trờng lao động nớc ta vẫn còn non yếu. Điều này gây khó khăn cho các doanh nghiệp trong chiến lợc nguồn nhân lực của mình. Việc tuyển dụng hầu nh chỉ thông qua hình thức giới thiệu của bạn bè và ngời thân. Do đó trình độ của ngời lao động không đều, khó xác định đợc trình độ thực tế của ngời lao động khi tham gia vào tổ chức. Các doanh nghiệp sẽ mất khá nhiều thời gian để tìm hiểu và phát triển ngời lao động.

+Về phía nhà nớc: Hệ thống giáo dục và đào tạo của nhà nớc cha đáp ứng đ- ợc yêu cầu công việc mà các doanh nghiệp đặt ra. Chính sách đào tạo, giáo dục, cha hợp lý. Điều này gây khó khăn cho các doanh nghiệp trong việc quyết định đa lao động đi đào tạo. Tình trạng “ thiếu” lao động ở chỗ này, “ thừa” lao động ở chỗ khác, dẫn đến tình trạng là sinh viên ra trờng làm việc trái ngành, trái nghề. Điều đó sẽ làm cho công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, phải mất thời gian khá lâu để đào tạo ngời lao động theo yêu cầu của công việc hiện tại.

+Về phía doanh nghiệp : Họ gặp phải vấn đề về tài chính của doanh nghiệp, nhất là đối với doanh nghiệp nhỏ, ngân quỹ chi cho đào tạo và phát triển còn nhỏ. Hơn nữa họ bị dao động bởi t tởng, liệu sau khi đào tạo ngời lao động có còn muốn làm việc cho công ty của mình nữa hay không. Đào tạo xong ngời lao động có thể bỏ đi nơi khác, trong khi đó ngân quỹ cho đào tạo không đáng kể và những tri thức mà nhân viên thu đợc từ đào tạo có mang lại giá trị cho công ty hay không, thì rất ít doanh nghiệp có thể tính toán đợc.

+Đối với ngời lao động : Một số bộ phận ngời lao động muốn tham gia học tập đào tạo để nâng cao hiểu biết kỹ năng song hầu nh mọi ngời đều ngại khi tham

gia vào chơng trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, nhất là những ngời lao động có trình độ kém. Họ rất ngại tham gia chơng trình này, họ lo sợ không thể tiếp thu đợc kiến thức mới về khoa học công nghệ, họ sợ bị thay đổi vì nh thế có thể sẽ bị mất việc làm, hoặc bị chuyển làm công việc có mức lơng thấp hơn. Hỗu hết mọi ngời đều có lý do từ chối vào chơng trình đào tạo và phát triển.

Qua một cuộc kiểm soát: Có 46,9% số ngời đợc hỏi cho rằng vì chăm lo cuộc sống gia đình nên không có điều kiện tham gia các chơng trình nâng cao trình độ. Có 25,7% số ngời đợc hỏi cho rằng đi học sẽ bị giảm thu nhập, 24,17% cho rằng do không có tiền đóng học phí. Ngoài ra còn hàng loạt các lý do khác nh bận không có thời gian do công việc đang làm cha cần phải đi học, do chính sách cha thoả đáng. Thái độ không mấy hào hứng đối với nâng cao trình độ của mình là trở ngại lớn đối với các doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế đối với công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w