Hậu quả của cuộc chiến tranh đối với xã hội Nhật Bản.

Một phần của tài liệu NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ CỦA NHẬT BẠN CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG NGUYÊN - MÔNG (Trang 54 - 56)

II. Hai cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Mông-Nguyên.

5. Hậu quả của cuộc chiến tranh đối với xã hội Nhật Bản.

Hốt Tất Liệt còn định xâm lợc Nhật Bản một lần nữa nhng những cuộc bạo loạn lớn trong nớc cùng các cuộc viễn chinh ở lục địa Châu á đã cản trở ông ta, và một kế hoạch tấn công Nhật Bản lần thứ ba đã không bao giờ trở thành hiện thực. Tuy nhiên, chính quyền Kamakura vẫn hết sức cảnh giác, họ tiếp tục duy trì việc phòng thủ miền Tây trong nhiều năm liền, mãi cho tới năm 1300 khi Hốt Tất Liệt qua đời.

Trớc những thử thách khắc nghiệt của cuộc kháng chiến, triều đình và Thiên Hoàng đã tỏ rõ sự bất tài nhu nhợc, không đảm nhiệm đợc sứ mệnh lãnh đạo nhân dân bảo vệ tổ quốc. Thâm tâm họ luôn lo sợ, lùi bớc tr- ớc kẻ thù để bảo vệ quyền lợi riêng t của gia tộc mình. Trái lại chính quyền Bakufu đã thể hiện rõ ý chí kiên cờng, tài tổ chức, chỉ huy... đoàn kết toàn dân chống giặc ngoại xâm, và cuối cùng đa kháng chiến đến thắng lợi. Vai trò lãnh đạo quyết định nhất là những ngời kế tục Đại Nguyên Soái Yoritomo - các quan nhiếp chính họ Hòjò đặc biệt là hai cha con Tokiyori và Tokimune. Song chính quyền Mạc Phủ Kamakura đã phải trả giá cho cuộc kháng chiến này. Nhiệm vụ động viên quân lực tới mức tối đa, duy trì lực l- ợng ở mặt trận, thu gom mọi nguồn tài lực để cung cấp cho binh sỹ, tổ chức cuộc chiến đấu, tất cả trách nhiệm đó đặt lên vai các nhà lãnh đạo Bakufu. Chiến tranh qua rồi nhiệm vụ nặng nề của họ vẫn cha kết thúc, các nhiếp chính lại phải tiếp tục chỉ đạo việc khắc phục hậu quả chiến tranh. Có hai vấn đề lớn chính quyền Kamakura cần giải quyết, đó là việc duy trì phòng thủ và khen thởng những ngời có công trong kháng chiến nh đã hứa. Nhng nhiệm vụ này dờng nh là qua sức đối với họ, sau nhiều năm cố hết sức mình tổ chức phòng vệ và sau hai cuộc chiến tranh hao ngời tốn của, chính quyền Bakufu và cả nớc Nhật đã trở nên kiệt quệ. Quân xâm lợc bại trận chẳng để lại gì ngoài những xác chết và Bakufu không thể thực hiện những gì đã hứa hẹn. Sự bất mãn trong nớc ngày càng tăng, các ch hầu nổi dậy chống đối

khắp nơi, kinh tế quốc gia trì trệ, nông nghiệp đình đốn... những thách thức đó cuối cùng làm chính quyền Kamakura kiệt sức. Họ đã không chịu khuất phục trớc quân xâm lợc hùng mạnh mà lại gục ngã ngay trong thời bình, bởi những vấn đề nội bộ của chính mình. Các quan nhiếp chính họ Hòjò-những ngời đã viết nên một trong những trang sử vẻ vang nhất của đất nớc Nhật Bản lại cũng chính là những ngời chứng kiến sự sụp đổ chính quyền Bakufu. Tháng 7 năm 1333, căn cứ Kamakura bị thiêu huỷ chấm dứt thời kỳ cầm quyền của các nhiếp chính họ Hòjò và thể chế Mạc Phủ Kamakura. Từ đây Nhật Bản bớc vào một thời kỳ đại chiến loạn mà mở đầu là cuộc nội chiến Nam-Bắc triều.

Chơng III

Một phần của tài liệu NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ CỦA NHẬT BẠN CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG NGUYÊN - MÔNG (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w