II. Hai cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Mông-Nguyên.
2. Nguy cơ chiến tranh cận kề, ngời Nhật Bản tích cực chuẩn bị kháng chiến.
kháng chiến.
Năm 1268, lần đầu tiên một phái đoàn ngoại giao của Mông Cổ đã tới đợc Nhật Bản dới sự dẫn đạo của ngời Triều Tiên, phái đoàn này cập cảng Daizafu ở Kyùshù, mang theo bức th của Hoàng đế Đại Nguyên gửi cho vua Nhật Bản. Th đợc trao cho đại diện của chính quyền Bakufu ở đây có chức danh là “ tớng phòng vệ miền Tây ”, với t cách một quốc th yêu cầu Nhật Bản phải mở cửa giao dịch với Trung Quốc. Thực tế, đó là một bản yêu sách mợn cớ giao lu hữu hảo giữa hai nớc để đe dọa chính quyền Nhật Bản, buộc họ phải khuất phục trở thành ch hầu của đế quốc Mông-Nguyên. Bản
yêu sách chỉ ra rằng, Đại Nguyên là một đế chế bất khả chiến bại và nếu Nhật Bản không biết c xử cho phải đạo thì chiến tranh tất yếu sẽ xảy ra. Sự khủng bố này còn tiếp tục kéo dài bằng những lá th tiếp theo với đầy đủ những lời lẽ hăm doạ về sức mạnh vô địch của các binh đoàn Mông Cổ. Chính quyền Kamakura, nhận đợc th ngay sau đó, họ tiếp tục chuyển lá th về triều đình Kyoto mặc dù thừa biết rằng hoàng gia sẽ chẳng thể đề ra chủ tr- ơng gì đáng kể. Quả thật nh vậy, cả hoàng cung vô cùng hoang mang sau khi nhận đợc bản tối hậu th, lễ kỷ niệm sinh nhật Thái Thợng Hoàng bị huỷ bỏ, triều đình họp đi họp lại để tìm ra quyết sách nhng chung quy họ chỉ biết cầu Thần-Phật phù trợ cho chính khí quốc gia. Thậm chí, Thợng Hoàng Go Saga còn gửi th trả lời chấp nhận yêu sách của quân Mông Cổ. Lá th này lại đợc gửi qua chính quyền Kamakura và tất nhiên nó bị huỷ bỏ, một chính quyền điều hành bởi toàn những chiến binh rõ ràng không thể khuất phục kẻ thù khi cha dùng tới bất kỳ một mũi tên, hòn đạn nào nh vậy cả. Những ngời nắm quyền ở Kamakura đều tỏ ra bình tĩnh, mặc dù họ rất hiểu tình hình là vô cùng nghiêm trọng, và nguy cơ chiến tranh đang cận kề nhng vẫn cho đuổi phái bộ Mông Cổ về nớc, không hồi âm gì hết. Bakufu một mặt thông tri cho triều đình rõ quyết định của mình đồng thời cũng tích cực chuẩn bị cho kháng chiến. Trớc hết, cố nhiên họ phải kêu gọi sự trung thành của các lãnh chúa địa phơng, đặc biệt là những ngời cầm quân ở miền Tây-nơi chắc chắn phải đơng đầu với quân xâm lợc trớc tiên. Đó cũng là cách họ tập trung mọi nguồn nhân tài, vật lực toàn quốc gia vào một cuộc chiến mang tính chất sinh tử tồn vong của cả dân tộc. Cụ thể hơn, lực lợng quân sự phòng thủ miền Tây đợc tăng cờng, các quan chức miền Tây đang lu trú tại kinh đô đợc lệnh trở về địa phơng, chuẩn bị chiến đấu. Quan nhiếp chính vừa mới lên kế vị Hòjò Tokimune 北韃 時宗( 1251- 1284 ) con trai cả của Tokiyori đứng ra đảm nhận trọng trách tổng chỉ huy quân đội Nhật Bản. Cựu nhiếp chính
Masamura, một chiến tớng tuổi 60 dạn dày kinh nghiệm trận mạc làm cố vấn trong việc hoạch định các chiến lợc phòng thủ.
Về phía ngời Mông Cổ, họ cũng không phải không biết gì về Nhật Bản. Từ thời Thành Cát T Hãn ( Genghis Khan ), các thủ lĩnh Mông Cổ đã có ý định xâm chiếm Nhật Bản, họ đã tích cực thu thập các tài liệu có liên quan đặc biệt là về địa hình Nhật Bản. Đó là lý do giải thích tại sao đ- ờng tiến công của quân Mông-Nguyên trong cả hai cuộc xâm lợc đều là con đờng thuận lợi nhất cả về hải trình trên biển lẫn địa điểm đổ bộ. Nhng rõ ràng, những thông tin mà họ có đợc không nhiều và đôi khi thiếu chính xác. Một mặt là do thông tin chủ yếu lấy từ phía ngời Cao Ly ( Koryo ) vốn không mặn mà gì với cuộc chiến tranh, mặt khác do Nhật Bản là một đảo quốc cách xa lục địa nên việc đi lại thông thơng xa nay cũng không nhiều. Mặc dù bản thân ngời Mông Cổ biết rằng đánh Nhật Bản là đem cái sở đoản của mình đấu với cái sở trờng của ngời khác nhng ỷ vào các binh sỹ thiện chiến và đã có các chiến thuyền Triều Tiên hỗ trợ nên Hốt Tất Liệt vẫn quyết tâm xâm lợc Nhật Bản. Trong đợt xâm lợc lần thứ nhất, vai trò của các thuỷ thủ và chiến thuyền Triều Tiên đã tỏ ra hết sức quan trọng. Trong tổng số lực lợng tham chiến phía Mông-Nguyên là 40.000 ngời thì có tới 5000 binh lính, 6700 thuỷ thủ và hơn 900 chiến thuyền Triều Tiên. Nh vậy lực lợng Triều Tiên chiếm tỷ lệ không nhỏ trong đoàn quân này, nhng họ lại giữ vai trò đội quân đánh thuê cho chính kẻ thù của mình. Vơng triều Kyoro của ngời Triều Tiên vốn từng kháng chiến chống quân Mông-Nguyên, thậm chí nhà vua Kojong còn cho rời cả chính quyền ra đảo Giang Hoa ( Cheju ) để tiếp tục chống giặc ngoại xâm. Nhng khi vua Kojong chết ( năm 1274 ), ngời con trai làm con tin ở Mông Cổ là Chung-ryol trở về kế vị đã đảo ngợc hoàn toàn và Triều Tiên trở thành thuộc quốc, tay sai đắc lực cho Mông Cổ. Hốt Tất Liệt có ý định gấp rút xâm lợc Nhật Bản cũng bởi vì một danh kỹ Koryo có
tên là Cho Yi nói với ông ta rằng Nhật Bản là một quốc gia nhỏ yếu và sẽ dễ dàng bị chinh phục, theo nhà sử học Hàn Quốc Lee Wha Rang thì sự việc này xảy ra vào năm 1265. Năm sau, Hốt Tất Liệt cử hai sứ giả là Hede và Yin Hong sang Triều Tiên yêu cầu vua Koryo-Kojong đa họ tới Nhật Bản. Hai ngời này đã thất bại khi không thể gặp bất kỳ một chỉ huy nào bên phía Nhật Bản và phải trở về tay không. Cho tới lúc này Hốt Tất Liệt vẫn có ý định sử dụng các biện pháp ngoại giao để khuất phục Nhật Bản-một quốc gia mà ông ta cho là vô cùng nhỏ yếu. Nhng bản thân những ngời Triều Tiên lại vốn không hề có oán thù gì với dân Nhật, có chăng chỉ là những vụ rắc rối liên qua đến cớp biển Wakò. Chính quyền Koryo ( Cao Ly ) cũng có nhiều lần than phiền về các sự vụ này nhng phần lớn đều đợc phía Nhật Bản giải quyết êm đẹp bằng cách bồi thờng hoặc trả lại hàng bị cớp ( chủ yếu là da thú và thóc lúa ). Điều đáng chú ý là tuy ngời Nhật rất dễ tức giận trong quan hệ của họ với các triều đình nớc ngoài, và dễ tự ái trớc những ngôn từ họ cho là thiếu lễ độ nhng chính quyền Kamakura vẫn thừa nhận là ngời của mình có lỗi và khiển trách những ch hầu đã có hành động nh vậy. Bên cạnh đó, những ngời yêu nớc Triều Tiên càng ý thức đợc rằng kẻ thù thực sự của họ chính là quân Mông Cổ và việc tấn công Nhật Bản thực chẳng có lợi ích gì. Cái mà họ mong muốn là độc lập dân tộc và hoà bình lâu dài chứ không phải một cuộc chiến vô nghĩa phục vụ cho tham vọng điên cuồng những kẻ xâm lợc ngoại bang. Nhng dới sức mạnh không thể cỡng lại của đế quốc Mông-Nguyên , họ buộc phải tham chiến cho dù có muốn hay không... Một mặt ngời Triều Tiên vẫn phải chuẩn bị cho cuộc tấn công , mặt khác họ cũng bí mật thông báo kế hoạch tấn công cho ngời Nhật. Tháng 9 năm 1271 bức tối hậu th thứ ba của Hốt Tất Liệt đã đợc đem tới Nhật Bản. Bức th do một sứ thần Mông Cổ vợt biển sang Amazu thuộc tỉnh Chikuzen yêu cầu chính quyền ở cảng Dazaifu cho ông ta đợc yết kiến vua Nhật Bản. ý đồ đó không
thực hiện đợc, ông ta gửi th cho nhà vua và hẹn chậm nhất hai tháng phải trả lời. Cũng giống nh năm 1268 bức th lần này cũng đợc chuyển đến tay Thiên Hoàng Kameyama sau khi đã thông qua chính quyền quân sự ở Kamakura. Một lần nữa triều đình lại trả lời nhợng bộ quân Mông Cổ. Nhng Bakufu đã bác bỏ th của triều đình, họ ra lệnh đuổi sứ thần Mông Cổ về nớc. Việc đó chẳng khác nào cử chỉ tuyên chiến của Nhật Bản và cũng vì thế Thợng Hoàng Go Saga-một ngời bạn tận tâm của chính quyền Bakufu đã lo nghĩ tới mức lâm trọng bệnh và qua đời năm tháng sau đó ( ngày 18-3-1272 ).