Âm mu xâm lợc Nhật Bản của đế quốc Mông Cổ.

Một phần của tài liệu NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ CỦA NHẬT BẠN CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG NGUYÊN - MÔNG (Trang 32 - 34)

II. Hai cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Mông-Nguyên.

1.âm mu xâm lợc Nhật Bản của đế quốc Mông Cổ.

Cuối thời Tống ( 960-

1120 ) nớc Trung Hoa rơi vào tình trạng suy yếu trầm trọng, họ liên tiếp bị các tộc du mục ở phơng Bắc tấn công xâm chiếm lãnh thổ. Cuối cùng năm 1230, ngời Mông Cổ sau khi diệt các tộc du mục đã chiếm đợc miền Bắc Trung Hoa và thành lập quốc gia của riêng mình gọi là nhà Nguyên.

Tranh: Nguyên Thế Tổ -Hốt Tất Liệt.

Năm 1259, một thủ lĩnh Mông Cổ là Hốt Tất Liệt 忽必烈 ( 1215-1294 ) chính thức lên ngôi hoàng đế ở Trung Quốc. Đến năm 1264 ông ta cho rời đô tới Trung Kinh ( sau đổi tên là Đại Đô 大都, ngày nay là thành phố

ơng Tử. Nh vậy trong vòng 6 thập kỷ kể từ khi Thiết Mộc Chân ( Temujin ) lên ngôi Thành Cát T Hãn成吉思汗 ( Genghis Khan ) năm 1206, dân tộc Mông Cổ từ trong mông muội của xã hội thị tộc đã vơn lên trở thành một đế chế hùng mạnh và hung bạo nhất trên thế giới. Chẳng những ngời Mông Cổ đã nô dịch đợc một đế quốc xa nay vẫn tự cho là vô địch ở phơng Đông nh Trung Hoa mà ngay cả nhiều quốc gia ở tận châu Âu xa xôi cũng lần lợt khuất phục trớc vó ngựa xâm lăng của họ. Đế quốc Mông-Nguyên liên tục mở những cuộc tấn công chiếm đóng khắp vùng Tây á, rồi lan sang cả Đông Âu, các công quốc của ngời Xlavơ ( Slav ) nh Muscovy, Vladimir ( Nga ), Kiev ( Ucraina ), Livonia ( Litva, Latvia ), Lithuania ( Belarus, Tiệp Khắc )

hay các n

… ớc Ba Lan, Hungary... đều không phải là đối thủ của đội kỵ binh Mông Cổ bách chiến bách thắng. Lãnh thổ Mông Cổ mở rộng cha từng có từ vùng Địa Trung Hải tới tận bờ Thái Bình Dơng, và nhanh chóng trở thành một đế quốc hùng mạnh nhất thế giới. Sức mạnh ấy cùng với sự tàn bạo của các binh sĩ khiến cho nhiều quốc gia khác hoang mang, sợ hãi không tin rằng mình có khả năng chống lại quân Mông Cổ; đồng thời cũng tạo nên tâm lý kiêu căng, ngạo mạn, tự cho mình là bất khả chiến bại trong bản thân mỗi chiến binh Mông Cổ. Những thắng lợi dồn dập làm họ càng đánh càng hăng và say sa trong mỗi chiến thắng. Trớc bất kỳ sự kháng cự nào dù là nhỏ nhất họ đều quyết tâm đè bẹp bằng mọi giá để khẳng định sức mạnh vợt trội của dân tộc mình. Đó một phần cũng là do ảnh hởng của t tởng Đại Hán từ Trung Hoa, ngời Mông Cổ tự cho rằng họ là dân tộc thợng đẳng và sớm mang trong mình dã tâm muốn thôn tính các dân tộc khác. Khi đã hoàn tất việc xâm lợc Nam Tống ( 1279 ) đặt ách thống trị lên toàn cõi Trung Hoa, t tởng ấy lại càng trở nên bức thiết, ngời Mông Cổ muốn dẫm đạp lên mọi vật cản trên con đờng bá chủ thiên hạ của mình. Trớc hết họ muốn chinh phục

những nớc lân bang vốn nằm trong vùng ảnh hởng truyền thống của các đế chế Trung Hoa, mà một trong những mục tiêu hàng đầu là Nhật Bản, tuy n- ớc này không đóng vai trò quan trọng trong chiến lợc bành trớng của họ. Đó là vì Nhật Bản nằm ngoài khơi Thái Bình Dơng là điểm tận cùng có thể mở rộng cơng thổ về phía Đông của đế quốc Mông-Nguyên, chiếm đợc Nhật Bản có thể làm chủ nhiều hòn đảo khác ở vùng biển phía Đông Bắc và hơn thế nữa sẽ thể hiện đợc uy quyền tuyệt đối của Nguyên triều trên toàn cõi phơng Đông. Vơng quốc Triều Tiên và vùng Mãn Châu của ngời Kim nhanh chóng bị đặt dới ách đô hộ của đế quốc Mông-Nguyên, điều này có ảnh h- ởng nguy hại trực tiếp tới an ninh của Nhật Bản. Vùng phía nam quần đảo Nhật Bản, khoảng cách với Triều Tiên chỉ ớc độ 100 hải lý, tuy thờng xuyên có bão và những lòng hải lu hung dữ nhng việc đi lại giữa hai vùng không phải là không thực hiện đợc. Ngày nay, khi Mông Cổ chiếm đợc Triều Tiên, chắc chắn dới sức ép không thể cỡng lại, chiến thuyền và thuỷ thủ Triều Tiên sẽ đợc sử dụng vào mục đích xâm lợc Nhật Bản. Và một khi ngời Triều Tiên vốn thiện nghề đi biển đã vào cuộc thì sự đe doạ đối với Nhật Bản không còn là nguy cơ mà đã trở thành mối nguy hiểm thực sự.

Một phần của tài liệu NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ CỦA NHẬT BẠN CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG NGUYÊN - MÔNG (Trang 32 - 34)