1-Đặc điểm hoạt động xuất khẩu nông sản của Công ty xuất nhập khẩu với Lào

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chế độ pháp lý trong ký kết và thực hiện hoạt động xuất khẩu tại Công ty xuất nhập khẩu với Lào (Trang 42 - 45)

V. Tổ chức giải quyết tranh chấp về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế

1-Đặc điểm hoạt động xuất khẩu nông sản của Công ty xuất nhập khẩu với Lào

nông sản tại Công ty xuất nhập khẩu với Lào

1-Đặc điểm hoạt động xuất khẩu nông sản của Công tyxuất nhập khẩu với Lào xuất nhập khẩu với Lào

a-Mặt hàng nông sản xuất khẩu

Là một đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu có bề dày truyền thống của một đất nớc với nền kinh tế nông nghiệp, nên nông sản thực sự là mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Công ty xuất nhập khẩu với Lào. Hàng năm, hàng nông sản chiếm tới 70% tổng kim ngạch xuất khẩu của Công ty. Tuy nhiên các mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu vẫn dới dạng thô nên giá cả còn thấp. Hai mặt hàng xuất khẩu chính là gạo và lạc nhân, ngoài ra còn xuất khẩu các loại khác nh: cà phê, hạt tiêu, sắn khô, đậu các loại… Tuy nhiên, do tính bất ổn và tính chất thời vụ của hàng nông sản nên hoạt động xuất khẩu hàng nông sản thờng không đồng đều và biến động qua các năm.

b. Thị tr ờng.

Thị tr ờng cung cấp

Nguồn cung cấp nông sản chủ yếu phục vụ cho hoạt động xuất khẩu nông sản của Công ty là các nguồn từ trong nớc. Cụ thể là các nguồn sau:

- Nguồn cung cấp gạo: Các tỉnh đồng bằng nam bộ nh An Giang, Cần Thơ.

- Nguồn cung cấp lạc nhân là khu vực phía bắc: Nghệ An, Hà tĩnh, Phú thọ, Hà bắc;

- Nguồn cung cấp hạt tiêu: Đắc lắc, Buôn Mê Thuật, Quảng trị;

- Nguồn cung cấp đậu: Các tỉnh miền trung và Nam bộ.

Do tính chất manh mún, lẻ tẻ của các nông dân cho nên để có đợc một lô hàng xuất khẩu với khối lợng lớn, Công ty cần phải có công tác thu gom lại. Tuy nhiên việc thu mua trực tiếp từ các cá nhân, hộ gia đình là rất khó khăn vì nó đòi hỏi phải tốn nhiều thời gian và nhân lực, nên trong thực tế Công ty thờng mua hàng thông qua các đơn vị chuyên thu mua ở các địa phơng.

Thị tr ờng xuất khẩu

Chất lợng hàng nông sản của Việt nam không cao, nên khả năng cạnh tranh trên thị trờng còn bị hạn chế. Thị trờng xuất khẩu nông sản chủ yếu của Công ty là các thị trờng truyền thống trong khối ASEAN nh: Lào, Campuchia, Thái lan, Indonesia, singapore, Phi líp pin, Ma lai sia, và một số nớc ở châu á khác nh: Trung quốc, Nhật bản , Đài loan. Gần đây Công ty cũng đã thâm nhập đợc một số thị trờng mới ở châu phi nh Ăngôla; Châu âu nh Đức, Pháp; Châu Mỹ nh Braxin. Tuy nhiên thị phần của Công ty ở các nớc nay cha lớn.

Vấn đề mở rộng thị trờng cả về chiều rộng lẫn chiều sâu thực sự là đòi hỏi cấp thiết cho sự phát triển của Công ty, đặc biệt là tìm thị thị trờng xuất khẩu gạo để đạt đợc kim ngạch và doanh số lớn. Việc ra nhập AFTA và cam kết thực hiện CEPT trong những năm đầu của thế kỷ 21 sẽ mở ra nhiều cơ hội, tạo điều kiện thuận lợi cho công ty khai thácthị trờng ASEAN triệt để hơn, song đo cũng là thách thức đòi hỏi Công ty phải nâng cao năng lực của mình.

c.Quy trình thực hiện.

Hoạt động xuất khẩu của Công ty xuất nhập khẩu với Lào thờng đợc thực hiện dới hình thức: xuất khẩu trực tiếp (thu mua trong nớc hoặc tạm nhập tái xuất) và nhận uỷ thác xuất khẩu. Tuy nhiên hình thức xuất khẩu uỷ thác và tạm nhập tái xuất không nhiều. Các hợp đồng thực hiện xuất khẩu uỷ thác chủ yếu do các đơn vị khác muốn xuất khẩu hàng hoá nhng không có thị trờng hoặc không đợc phép. Còn hình thức tạm nhập tái xuất chủ yếu áp dụng với các thị trờng

Lào, Pháp, Trung quốc, Đài loan: Công ty nhập cà phê từ Lào và xuất sang Pháp hoặc nhập chè từ Đài loan xuất cho Trung quốc. Cho nên phần lớn hoạt động xuất khẩu nông sản của Công ty đợc thực hiện dới hình thức xuất khẩu trực tiếp. Quy trình để thực hiện một hợp đồng xuất khẩu dới hình thức này thờng gồm các bớc sau:

B

ớc 1: Trên cơ sở các nguồn hàng trong nớc, các phòng kinh doanh của Công ty tự tìm thị trờng tiêu thụ và chọn đối tác để đàm phán ký kết hợp đồng. Khi hai bên đã thoả thuận xong nội dung của hợp đồng thì phòng kinh doanh sẽ trình lên Giám đốc Công ty. Giám đốc là ngời duy nhất đại diện theo pháp luật đứng ra ký kết hợp đồng. Ngoài ra Phó giám đốc công ty cũng có thể đứng ra ký kết một số hợp đồng nếu đợc giám đốc uỷ quyền (đại diệ theo uỷ quyền).

B

ớc 2 : Sau khi đã có hợp đồng, phòng kinh doanh phải làm phơng án kinh doanh trình phòng kế toán tài vụ của Công ty để xin cấp vốn cho việc thu mua chuẩn bị lô hàng xuất khẩu. Phòng tài vụ căn cứ vào hợp đồng và phơng án kinh doanh đã giải trình và chỉ cấp vốn khi bên mua đã mở L/C hay có một số căn cứ bảo đảm khác. Việc Công ty ứng vốn cũng nh làm các dịch vụ khác nh thanh toán, trả lơng cho cán bộ công nhân viên…đợc lấy từ quỹ Công ty do các phòng kinh doanh trích từ 1% giá trị hợp đồng nộp vào gọi là phí Công ty. Cho nên hợp đồng chỉ có tính khả thi (đợc giám đốc ký và phòng tài vụ cấp vốn) khi lợi nhuận dự tính sơ bộ ít nhất từ hợp đồng đó phải đủ nộp phí Công ty, ngoài ra phải có phần dôi ra để chi phí cho phòng trong việc triển khai thực hiện hợp đồng.

B

ớc 3 : Công ty (cụ thể là các phòng kinh doanh) tổ chức việc thu mua với các cơ sở trong nớc, có thể ký hợp đồng với các tổ chức kinh tế tập thể, t nhân hoặc thu mua trựctiếp của các nông dân nhng tỷ lệ thu mua theo phơng thức ký kết hợp đồng là chủ yếu. Hàng thu mua phải bảo đảm quy cách chất lợng nh quy định trong hợp đồng đã ký với bên nớc ngoài. Sau khi thu mua xong về số lợng, Công ty phải mời cơ quan giám định chất lợng theo chỉ định của khách hàng nớc ngoài (hiện nay chủ yếu qua VINACONTROL là tổ chức giám định Nhà nớc

hoặc SGS là tổ chức giám định quốc tế tại Việt Nam). Nếu mặt hàng cần kiểm dịch thì Công ty có thể phải mời cơ quan kiểm dịch tới lấy mẫu và kiểm tra.

Bớc 4: Triển khai thực hiện việc giao hàng đúng các cam kết trong hợp đồng. Khi đó cán bộ của Công ty phải đa hàng đến địa điểm quy định, làm thủ tục hải quan, giao hàng lên tàu… Sau khi giao xong, phòng tài vụ của Công ty sẽ lập bộ chứng từ hoàn chỉnh yêu cầu bên mua thanh toán để thu hồi vốn và phí Công ty cũng nh trả lại phần lợi nhuận còn lại cho phòng kinh doanh nếu có.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chế độ pháp lý trong ký kết và thực hiện hoạt động xuất khẩu tại Công ty xuất nhập khẩu với Lào (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w