Đỏnh giỏ kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP GIẢM TẢI BÀI HỌC VỀ TÁC GIA Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (BÀI NGUYỄN TRÃI) (Trang 88 - 98)

7. Cấu trỳc luận văn

3.3.4.Đỏnh giỏ kết quả thực nghiệm

Chỳng tụi tiến hành giảng dạy bài "Tỏc gia Nguyễn Trói" ở 2 lớp 10A1 và 10B3 trường THPT Lục Ngạn số 2, Bắc giang. Lớp 10A1, chỳng tụi giảng dạy giỏo ỏn soạn theo Sỏch giỏo khoa Nõng cao và 10B3 giảng dạy giỏo ỏn soạn theo Sỏch giỏo khoa Chuẩn. Trờn cơ sở giỏo ỏn thực nghiệm và ỏp dụng biện phỏp giảm tải, chỳng tụi nhận thấy học sinh cú hứng thỳ học tập, tự tin và hăng hỏi trả lời hệ thống cõu hỏi khỏm phỏ bài học. Bằng sự dẫn dắt của giỏo viờn, học sinh cú đủ khả năng phỏt hiện ý khỏi quỏt, tự làm việc với sỏch giỏo khoa, khả năng tranh luận để làng sỏng tỏ cỏc khỏi niệm về văn học sử. Đặc biệt, bằng cỏc cõu hỏi hướng dẫn chuẩn bị bài của giỏo viờn, học sinh rất tự tin và thoải mỏi phỏt biểu trong giờ học. Sử dụng giỏo ỏn này, giỏo viờn giỏo hoàn toàn chủ động về thời gian trong một tiết học như phõn phối chương trỡnh cho phộp. Cỏc kiến thức cơ bản vẫn được đảm bảo. Khụng khớ học tập của học sinh sụi nổi, hào hứng. Học sinh tự tin và hoàn toàn chủ động trong việc tỏi hiện những tri thức đó được học dưới bậc THCS và sử dụng chỳng làm dẫn chứng minh hoạ cho cỏc kiến thức khỏi quỏt trong bài học. Sau khi dạy xong chỳng tụi tiến hành khảo sỏt mức độ tiếp thu bài của học sinh. Chỳng tụi sử dụng những cõu hỏi điều tra đó nờu ở phần trờn (mục 1.2.3, trang 20) để khảo sỏt. Đối tượng khoả sỏt là học sinh lớp 10A1 và lớp đối chứng là lớp 10A2, trường THPT Lục ngạn số 2, Bắc giang.

Bảng 3.1: Chất lƣợng tiếp thu bài của học sinh lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Lớp- Trường Mức độ Tổng số HS

Giỏi Khỏ Trung bỡnh Dưới

Trung bỡnh SL % SL % SL % SL % Lớp 10A1 Lớp thực nghiệm 55 9 16.4 19 34.5 21 38.2 6 10.9 Lớp 10A2 Lớp đối chứng 55 2 3.6 12 21.8 20 36.4 26 47.3

Theo bảng số liệu bảng 3.1 ta thấy, giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng sự khỏc biệt nhau ở mức độ tiếp thu bài của học sinh. Mức độ hiểu bài của học sinh lớp thực nghiệm ở mức độ khỏ giỏi cao hơn lớp đối chứng. Cụ thể, mức độ khỏ giỏi là 51.1% so với 25.4% và mức dưới trung bỡnh là 10.9% so với 47.3% ở lớp đối chứng. Qua kết quả trờn, chỳng tụi rỳt ra một số kết luận sau:

+ Học sinh cơ bản nắm được hệ thống kiến thức bài học. Cỏc em khụng chỉ nắm được mà phần lớn cũn lớ giải được cỏc kiến thức văn học sử. Điều này chứng tỏ dung lượng kiến thức đưa vào bài học là thớch hợp, vừa sức đối với khả năng của học sinh. Những kiến thức khú, phức tạp được giỏo viờn giảng giải cặn kẽ để cỏc học sinh hiểu và vận dụng được trong cỏc quỏ trỡnh học tập bộ mụn của mỡnh.

+ Học sinh được tổ chức tự học tập, nghiờn cứu, phỏt huy khả năng độc lập, tự chủ, sỏng tạo trong giờ học. Cỏc em đó thực sự vận động trong giờ học để khỏm phỏ kiến thức bài học bằng cỏc cõu hỏi gợi dẫn của giỏo viờn. Qua đú, tư duy biện chứng, khả năng khỏi quỏt hoỏ vấn đề của cỏc em được rốn luyện và nõng cao.

+. Bài giảng khụng cú hiện tượng quỏ tải đối với trỡnh độ tiếp nhận của học sinh. Giỏo viờn và học sinh làm chủ được giờ dạy và học, làm chủ được kiến thức và phương phỏp.

Từ giờ dạy thực nghiệm đến điều tra, đỏnh giỏ kột quả giờ dạy thực nghiệm, chỳng tụi nhận thấy cỏc biện phỏp đề xuất của chỳng tụi trong luận văn này cú tớnh khả thi trong việc gúp phần giờ dạy học bài học về tỏc gia văn học ở nhà trường phổ thụng. Áp dụng cỏc biện phỏp đú, bài học về tỏc gia sẽ bớt đi tớnh hàn lõm, sự nặng nề và phự hợp với thời gian, vừa sức với học sinh hơn.

PHẦN KẾT LUẬN

Giảm tải nội dung chương trỡnh phổ thụng đó và đang là vấn thời sự, bức xỳc. Nú đó trở thành vấn đề quan tõm của toàn xó hội. Đặc biệt trong thời đại cụng nghệ thụng tin, lượng tri thức tăng lờn hằng ngày, hằng giờ mà lượng thời gian dành cho một tiết học là cú hạn. Chớnh vỡ thế, giờ học sẽ trở nờn quỏ tải nếu giỏo viờn khụng lựa chọn được một phương phỏp khoa học. Qua nghiờn cứu, chỳng tụi nhận thấy chỡa khoỏ cho vấn đề quỏ tải là thay đổi quan điểm dạy học. Dạy học khụng phải chỉ dạy cho học sinh cỏi gỡ mà điều quan trọng là dạy học sinh bằng cỏch nào chiếm lĩnh được tri thức. Dạy học cú hiệu quả khụng nằm ở dung lượng kiến thức truyền đạt mà là khả năng nắm và vận dụng kiến thức ở học sinh. Do vậy, để thực hiện giảm tải vai trũ người giỏo viờn rất quan trọng. Họ là người trực tiếp giải quyết vấn đề quỏ tải. Trong bối cảnh chung hiện nay, giảm tải văn học sử núi chung và bài học về tỏc gia núi riờng là một vấn đề cần cú sự quan tõm đỳng mức.

Văn học sử cú một vị trớ đặc biệt quan trọng trong tiến trỡnh lịch sử văn học dõn tộc núi chung và bộ mụn văn học nhà trường núi riờng. Bài học về tỏc gia (văn học sử) cung cấp cho học sinh những kiến thức chung nhất từ những giỏ trị nội dung và giỏ trị nghệ thuật. Nú xõy dựng hoàn chỉnh chõn dung về cuộc đời và sự nghiệp, phong cỏch sỏng tỏc văn học của nhà văn, nhà thơ lớn. Chớnh vỡ điều đú, những bài học về tỏc gia ở THPT luụn quỏ tải so với trỡnh độ tiếp thu của học sinh. Đồng thời, nú tạo nờn hiệu ứng chỏn nản, mệt mỏi cho học sinh khi học cỏc bài học về tỏc gia. Vỡ vậy, cần tỡm những biện phỏp cụ thể để gúp phần làm giảm sự quỏ tải này.

Thụng qua giảng dạy giỏo ỏn thực nghiệm và khỏo sỏt đỏnh giỏ kết quả thực nghiệm, chỳng tụi nhận thấy cỏc biện phỏp giảm tải cho bài học về

tỏc gia mà luận văn đề xuất cú tớnh khả thi. Những biện phỏp cụ thể này đó cú mặt tớch cực trong việc tạo ra những giờ học về tỏc gia vừa với sức tiếp thu của học sinh để giờ học đạt được kết quả như mong muốn. Luận văn cũn nhiều hạn chế, người viết mong muốn đúng gúp một phần nhỏ bộ của mỡnh để giải quyết vấn đề quỏ tải học đường hiện nay.

BẢNG CHÚ GIẢI

1. Phan Trọng Luận, Bài toỏn quỏ tải của chương trỡnh và Sỏch giỏo khoa phổ thụng, NXB Đại học Quốc gia, Hà nội.

2. Phan Trọng Luận, Mấy vấn đề giảng dạy văn học sử ở nhà trường phổ thụng cấp 3, NXB Giỏo dục, Hà nội, 1962.

3. (4).Phan Trọng Luận, Chuyện quỏ tải học đường, NXB Đại học Quốc gia, Hà nội, 2002.

5. Phan Trọng Luận, Văn học giỏo dục thế kỉ XXI, NXB Đại học Quốc gia, Hà nội, 2002.

6. Nhiều tỏc giả, Sỏch giỏo viờn Ngữ văn 6, tập 1, NXB Giỏo dục, Hà nội, 2002.

7. Phan Trọng Luận (Chủ biờn), Sỏch giỏo khoa Ngữ văn 10, tập 2, tr12, Bộ Chuẩn, NXB Giỏo dục, Hà nội, 2006.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hoàng Hữu Bội (2006), Thiết kế dạy học Ngữ Văn 10, NXB Giỏo dục, Hà nội.

2. Nguyễn An Cư (2003), Sau ba năm thực hiện quy định giảm tải, Bỏo Giỏo dục và Thời đại- số 48.

3. Nguyễn Minh Chớ (2000), Vấn đề giảm tải nội dung chương trỡnh Sỏch giỏo khoa trung học, Tạp chớ nghiờn cứu giỏo dục-số 342.

4. Hà Sĩ Tấn, Trần Thanh Đạm (1980), Thơ văn Nguyễn Trói, NXB Giỏo dục, Hà nội.

5. Trần Bỏ Hoành (2000), Dạy thờm, học thờm và chương trỡnh quỏ tải đõu là nguyờn nhõn? Đõu là hiệu quả?, Bỏo Giỏo dục và Thời đại, số 127.

6. Nguyễn Thuý Hồng (2003), Hiện tượng xơ cứng trong giảng dạy văn ở nhà trường phổ thụng hiện nay, Bỏo Giỏo dục và Thời đại- số 1.

7. Phan Trọng Luận (1996), Xó hội văn học nhà trường, NXB Đại học Quốc gia, Hà nội.

8. Phan Trọng Luận (1998), Phương phỏp dạy học văn, NXB Đại học Quốc gia, Hà nội.

9. Phan Trọng Luận (2001), Phương phỏp dạy học văn (tập 1,2), NXB Giỏo dục, Hà nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

10. Phan Trọng Luận (2003), Văn chương bạn đọc sỏng tạo, NXB Đại học Quốc gia, Hà nội.

11. Phan Trọng Luận (2003), Một cơ hội tốt để đổi mới đồng bộ chương trỡnh sỏch giỏo khoa và phương phỏp dạy học Ngữ văn trong nhà trường phổ thụng, Tạp chớ Giỏo dục- số 64.

12. Phan Trọng Luận (2002), Văn học Giỏo dục thế kỉ XXI, NXB Đại học Quốc gia, Hà nội.

13. Phan Trọng Luận (2006), Thiết kế dạy học Ngữ văn 10, NXB Giỏo dục, Hà nội.

14. Phan Trọng Luận (Chủ biờn, 2006), Sỏch giỏo khoa 10- Bộ Chuẩn, NXB Giỏo dục, Hà nội.

15. Phan Trọng Luận (Chủ biờn, 2006), Sỏch giỏo viờn Ngữ văn 10- Bộ Chuẩn, NXB Giỏo dục, Hà nội.

16. Lờ Bỏ Hỏn, Phương Lựu (1980), Cơ sở lý luận văn học, NXB Đại học và Trung cấp chuyờn nghiệp, Hà nội.

17. Bạch Mai (2000), Cần tỡm bản chất hiện tượng quỏ tải trong giỏo dục, Bỏo Giỏo dục và Thời đại- số 93.

18. Nguyễn Đăng Na (2005), Bỡnh Ngụ đại cỏo- Một số vấn đề chữ nghĩa, Văn học và tuổi trẻ, NXB Giỏo dục, Hà nội.

19. Nguyễn Hữu Sơn (2000), Về cảm quan Phật giỏo trong thơ văn Nguyễn Trói, Tạp chớ Văn học.

20.Trần Đỡnh Sử (Chủ biờn, 2006), Sỏch giỏo khoa lớp 10- Bộ Nõng cao, NXB Giỏo dục, Hà nội.

21. Trần Đỡnh Sử (Chủ biờn, 2006), Sỏch giỏo viờn Ngữ văn 10- Bộ Nõng cao, NXB Giỏo dục, Hà nội.

22. Ló Nhõm Thỡn (2000), Ảnh hưởng của Đạo gia trong thơ văn Nguyễn Trói, Tạp chớ Văn học.

23. Trần Nho Thỡn (2000), Bỡnh Ngụ đại cỏo dưới ỏnh sỏng của loại hỡnh học văn hoỏ trung đại, Tạp chớ văn học.

24. Minh Tuý (2000), Cú thực quỏ tải nội dung từ giỏo viờn, Bỏo Giỏo dục và Thời đại- số 124.

25. Hà Bỡnh Trị (2001), Nờn đổi mới phương phỏp dạy học văn ở THPT như thế nào, Bỏo Giỏo dục và Thời đại- số79.

26. Phạm Văn Trọng (2004), SGK Ngữ văn 10 được chuẩn bị như thế nào?, Văn học và tuổi trẻ, NXB Giỏo dục, Hà nội.

27.Nguyễn Trói- về tỏc gia, tỏc phẩm (1999), NXB Giỏo dục, Hà nội. 28. Nguyễn Đỡnh Vỡ (2005), Giảm tải vai trũ người thày là số 1, Bào tuổi

trẻ.

29. Phạm Thị Xuyến (204), Rốn luyện năng lực tự học cho học sinh trong giờ học văn học sử qua hỡnh thức tranh luận, Tạp chớ Giỏo dục- số 102. 30. Nhiều tỏc giả (2000), Sỏch giỏo khoa lớp 10- Chỉnh lý, NXB Giỏo dục,

Hà nội.

31. V.A. Nhikonxki (1978), Phương phỏp giảng dạy văn học ở trường phổ thụng, NXB Giỏo dục, Hà nội.

PHỤ LỤC

1. Cõu hỏi khảo sỏt (Chất lƣợng tiếp thu bài của học sinh).

1.1. Cõu hỏi:

Cõu 1: Nguyễn Trói sống ở giai đoạn lịch sử nào? (Năm, triều đại phong kiến, sự kiện lịch sử tiờu biểu).

Cõu 2: Anh (chị) hiểu biết gỡ về cuộc đời Nguyễn Trói?

Cõu 3: Anh (chị) đó đọc tỏc phẩm nào của Nguyễn Trói? Hóy giới thiệu sơ lược một và tỏc phẩm tiờu biểu?

Cõu 4: Hóy chọn đỏp ỏn đỳng cho cỏc cõu hỏi sau:

1. Nguyễn Trói đỗ Thỏi học sinh (Tiến sĩ) năm nào? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. 1395. b. 1400. c.1405. d. 1410.

2. Nguyễn Trói chịu nỗi oan thảm khốc (giết cả ba họ- tru di tam tộc) vào năm nào?

a. 1428. b. 1438. c. 1440. d. 1442.

3. Nguyễn Trói được UNESCO cụng nhận là Danh nhõn văn hoỏ thế giới vào năm nào?

a. 1980. b. 1985. c. 1990. d.2000.

Cõu 5: Nờu ngắn gọn giỏ trị cơ bản về nội dung và nghệ thuật của thơ văn Nguyễn Trói.

1.2. Đỏp ỏn:

Cõu 1: Học sinh trỡnh bày được những nột cơ bản sau:

- Nguyễn Trói sống ở nửa sau thế kỉ XIV đến Nửa đầu thế kỉ XV. - Trải qua ba triều đại phong kiến: Trần, Hồ và Hậu Lờ.

- Cỏc sự kiện tiờu biểu: nhà Trần suy vi, nhà Hồ lờn nắm quyền; 1407 giặc Minh sang xõm lược nước ta; Năm 1417, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (Lờ Lợi và Nguyễn Trói lónh đạo) nổi dậy đỏnh đuổi giặc Minh giành thắng lợi, năm 1428.

Cõu 2: Học sinh cần trỡnh bày được những nột chớnh sau:

- Về gia đỡnh: Nguyễn Trói sinh ra trong một gia đỡnh cú truyền thống yờu nước, văn hoỏ và văn học. Cha là một nho sinh nghốo đỗ Thỏi học sinh thời Trần, mẹ là con gỏi của quan tư đồ Trần Nguyờn Đỏn trong triều Trần.

- Về bản thõn: Nguyễn Trói (1380- 1442), quờ gốc ở làng Chi Ngại, Chớ Linh, Hải Dương. ễng đỗ Thỏi học sinh và làm quan cho nhà Hồ. Giặc Minh sang xõm lược, Nguyễn Trói giỳp Lờ Lợi đỏnh tan quõn xõm lược.

+. Nguyễn Trói là người luụn hết lũng lo cho dõn, cho nước. Tam nguyện lớn nhất của ụng là muụn dõn trăm họđược ấm no hạnh phỳc.

+. Cuộc đời ụng phải chịu nỗi oan thảm khốc- giết cả ba họ.

=> Cuộc đời Nguyễn Trói là cuộc đời một người anh hựng, một người toàn đức, toàn tài.

Cõu 3: Học sinh cần giới thiệu được cỏc tỏ phẩm sau: - Quõn trung từ mệnh tập - Bỡnh Ngụ đại cỏo - Cụn Sơn ca. - Cảnh ngày hố. Cõu 4: Đỏp ỏn đỳng: 1. b; 2. d; 3. a.

Cõu 5: Học sinh cần trỡnh bày được cỏc ý sau:

- Giỏ trị nội dung: Văn chương Nguyễn Trói hội tụ hai nguồn cảm hứng lớn của văn chương dõn tộc: lũng yờu nước và tinh thần nhõn đạo.

- Giỏ trị nghệ thuật: Văn chương Nguyễn Trói cú đúng gúp lớn về hai bỡnh diện cơ bản nhất của một nền văn học là thể loạingụn ngữ- Thể loại: Nguyễn Trói là nhà văn chớnh luận kiệt xuất, nhà thơ trữ tỡnh sõu sắc và là người cú cụng đầu trong việc Việt hoỏ th Đường luật. Ngụn ngữ: ễng gúp phần làm cho tiếng Việt trở thành ngụn ngữ văn học giàu và đẹp.

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP GIẢM TẢI BÀI HỌC VỀ TÁC GIA Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (BÀI NGUYỄN TRÃI) (Trang 88 - 98)