Thực trạng quỏ tải trong dạy học bài học về tỏc gia văn học

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP GIẢM TẢI BÀI HỌC VỀ TÁC GIA Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (BÀI NGUYỄN TRÃI) (Trang 37)

7. Cấu trỳc luận văn

2.2.1. Thực trạng quỏ tải trong dạy học bài học về tỏc gia văn học

Nguyễn Trói)

Lịch sử văn học là quỏ trỡnh phỏt triển văn học, lịch sử văn học cũn là bộ mụn khoa học nghiờn cứu những quỏ trỡnh văn học. Là một phõn mụn quan trọng trong bộ mụn Ngữ văn ở nhà trường phổ thụng, bài học về tỏc gia(văn học sử) phản ỏnh đầy đủ đặc trưng hai mặt của mụn Ngữ văn.

Văn là tư duy khỏi quỏt và cảm xỳc thẩm mĩ. Nếu như đặc trưng khoa học của bài học về tỏc gia được biểu hiện ở tớnh khỏch quan, tớnh chớnh xỏc, tớnh tổng hợp, khỏi quỏt lý luận của lượng tri thức về tỏc gia vốn là sự tổng hợp của nhiều loại tri thức(xó hội, lịch sử, chớnh trị, văn hoỏ, văn học), tớnh hệ thống từ việc lựa chọn một cỏch cơ bản, sự sắp xếp rất chặt chẽ, sự trỡnh bày cú tớnh lịch đại lượng tri thức khỏi niệm về tỏc gia, tớnh hiện đại của tri thức về tỏc gia và tớnh chất mụn học của, phõn mụn… thỡ đặc trưng nghệ thuật của văn học sử biểu hiện tập trung nhất ở phương thức tiếp cận phõn tớch tỏc phẩm, ở sự trỡnh bày bài học và bản thõn đối tượng khỏi quỏt. Với sự tổng hợp những đơn vị kiến thức khỏi quỏt và những đơn vị kiến thức cụ thể, như vậy cú thể khẳng định: khối lượng kiến thức trong một bài học về tỏc gia văn học là quỏ lớn so với thời gian giảng dạy và mức độ tiếp thu tiếp thu của học sinh.

Trong chương trỡnh mụn Ngữ văn lớp 10 THPT cú bốn kiểu bài văn học sử. Tuy mỗi kiểu bài cú đối tượng khỏc nhau nhưng đều mang hai chức năng là mụ tả và giải thớch. Mụ tả là tỏi hiện diện mạo cỏ biệt của những sự kiện cụ thể; giải thớch là làm sỏng tỏ bản chất của những hiện tượng và tớnh quy luật của những quỏ trỡnh. Trong lịch sử văn học, bản chất của những sự kiện khụng thể trỡnh bày tỏch rời hiện tượng. Hiện tượng phong phỳ hơn bản chất rất nhiều. Như vậy, dự ở kiểu bài văn học sử nào học sinh đều phải nắm được khụng chỉ kiến thức khỏi quỏt mà cũn cả kiến thức cụ thể một cỏch hệ

thống và logớc. Nếu làm một phộp so sỏnh đơn giản ở kiểu bài giảng văn về một tỏc phẩm văn học thỡ đối tượng chớnh mà học sinh cần nghiờn cứu chỉ đơn giản là bản thõn tỏc phẩm đú thỡ ở kiểu bài văn học sử về tỏc gia học sinh phải nắm được cuộc đời con người, phong cỏch viết và sự nghiệp của nhà văn bao gồm nhiều tỏc phẩm lớn nhỏ cựng cỏc thể loại khỏc nhau. Học bài học sử về giai đoạn văn học, học sinh khụng chỉ phải nắm những kiến thức về chặng đường văn học, những sự kiện văn học, những tỏc giả và tỏc phẩm văn học liờn quan, phục vụ cho sự kiện văn học đú mà học sinh cũn phải lĩnh hội cả những kiến thức về văn hoỏ, lịch sử, kinh tế, chớnh trị mà giai đoạn văn học đú tồn tại và phỏt triển. Tất cả những hiện tượng, sự kiện, bản chất, những tri thức trong cỏc lĩnh vực này cú liờn quan mật thiết với nhau, chỳng soi sỏng cho nhau, cỏi này làm cơ sở nảy sinh cỏi kia và ngược lại. Cho nờn khụng thể thiếu hay loại bỏ phần nào. Và như vậy, dung lượng kiến thức của bài học văn học sử là rất lớn.

Bài "Tỏc gia Nguyễn Trói" được trỡnh bày trong sỏch giỏo khoa lớp 10 hiện hành cú 21 kiến thức khỏi quỏt, 65 đơn vị kiến thức cụ thể đối với bộ sỏch giỏo khoa theo chương trỡnh Chuẩn và 22 đơn vị kiến thức khỏi quỏt, 73 đơn vị kiến thức cụ thể đối với bộ sỏch giỏo khoa Nõng cao. Đõy là những kiến thức trỡnh bày về cuộc đời và sự nghiệp sỏng tỏc của nhà thơ. Theo phõn phối chương trỡnh, tất cả những kiến thức này được trỡnh bày trong một tiết, trừ ổn định lớp và kiểm tra bài cũ thỡ giờ học chỉ cũn chưa đầy 40 phỳt. Với một khối lượng kiến thức và thời gian cho phộp như vậy, nếu khụng cú một phương phỏp hữu hiệu thỡ cả giỏo viờn và học sinh thực sự bị quỏ tải trong giờ học về tỏc gia. Và hậu quả sẽ là: giỏo viờn chạy đua với thời gian để truyền đạt hết kiến thức mà khụng quan tõm học sinh tiếp thu được bao nhiờu kiến thức và học sinh khụng hiểu bài là điều tất yếu sẽ xẩy ra.

Dạy học bài học về tỏc gia khụng thể khụng sử dụng đến những khỏi niệm và phạm trự lý luận văn học, là những tri thức về bản chất. Học tỏc gia văn học đũi hỏi học sinh phải hiểu và sử dụng được những khỏi niệm và phạm trự lý thuyết một cỏch linh hoạt. Riờng việc giỏo viờn giảng giải cho học sinh hiểu những khỏi niệm khú liờn quan đến sự nghiệp sỏng tỏc của nhà thơ cũng đũi hỏi rất nhiều thời gian, cụng sức và sự sỏng tạo. Những kiến thức văn học sử khụng chỉ bao gồm loại kiến thức lý luận mang tớnh khỏi quỏt, trừu tượng cao mà đối tượng thực sự của bài học về tỏc gia là những tỏc phẩm văn học cụ thể. Những tỏc phẩm văn học cụ thể này chiếm một dung lượng lớn và cũng đũi hỏi giỏo viờn phải mất nhiều thời gian để xử lý trong khi quỹ thời gian lờn lớp và mức độ tiếp thu của học sinh là cú hạn. Chớnh sự mõu thuẫn giữa khối lượng kiến thức cần truyền đạt của một bài học về tỏc gia với thời gian và tớnh vừa sức đó tạo nờn sự quỏ tải bấy lõu nay trong dạy học bài học về tỏc gia.

Khụng chỉ vậy, trong một bài học về tỏc gia văn học, những kiến thức về lịch sử, văn hoỏ, chớnh trị, xó hội khụng phải lỳc nào cũng mới. Vẫn cũn nhiều tồn tại nhiều kiến thức học sinh đó được học ở những mụn khỏc cũng như cỏc lớp học khỏc. Ngay cả những kiến thức văn học cũng trựng lặp rất nhiều. Những tỏc phẩm, tỏc giả được nhắc lại rất nhiều để minh hoạ cho kiến thức lý luận khỏi quỏt gõy sự nặng nề khụng cần thiết. Chớnh sự chồng chộo về kiến thức là nguyờn nhõn gõy nờn sự quỏ tải trong bài học về tỏc gia.

Bài học về tỏc gia là dạng bài học khú trong mụn Ngữ văn ở THPT. Để học tốt kiểu bài học này đũi hỏi học sinh cần phải cú năng lực tổng hợp, khỏi quỏt tốt dựa trờn sự hiểu biết phong phỳ về cỏc tỏc giả, tỏc phẩm văn học. Kiến thức khú, thời gian lại eo hẹp nờn gõy ra tỡnh trạng quỏ tải cho cả giỏo viờn và học sinh. Khụng ớt giỏo viờn tự động tăng tiết cho giờ dạy bài học về tỏc gia gõy hiệu ứng học sinh hiểu kĩ bài thỡ ớt mà cảm thấy nặng nề, chỏn nản do phải học nhiều thỡ nhiều.

Đứng trước tỡnh trạng đú, vấn đề đặt ra là cần phải giảm tải bài học về tỏc gia văn học và giảm như thế nào lại là một vấn đề cần phải nghiờn cứu một cỏch kĩ lưỡng và nghiờm tỳc để bài học về tỏc gia thực sự hữu ớch, cung cấp cho học sinh cỏi nhỡn khỏi quỏt nhất về một tỏc giả để từ đú tỡm hiểu, phõn tớch và bỡnh giỏ tỏc phẩm một cỏch hiệu quả.

2.2.2 Nguyờn nhõn tỡnh trạng quỏ tải trong dạy học bài học về tỏc gia

Cũng như bất cứ mụn khoa khoa học nào, văn học cũng cú lịch sử của nú. "Lịch sử văn học là lịch sử phỏt triển của ngụn ngữ nghệ thuật, chứa đựng nội dung, tư tưởng tỡnh cảm của con người qua cỏc thời đại" (2). Lịch sử văn học Việt Nam thể hiện một cỏch đỳng đắn quy luật phỏt triển của văn học dõn tộc, gúp phần phỏt huy tõm hồn cao đẹp và tinh thần bất khuất của dõn tộc, giỏo dục tư tưởng, tỡnh cảm và năng khiếu thẩm mĩ cho con người Việt Nam để gỏnh vỏc sứ mệnh lịch sử vụ cựng nặng nề mà vinh quang là cuộc đấu tranh cho độc lập dõn tộc và chủ nghĩa xó hội. Lịch sử văn học dõn tộc gắn liền với cuộc đấu tranh xó hội của dõn tộc và thể hiện tõm hồn dõn tộc phỏt triển qua cỏc giai đoạn lịch sử kế tiếp nhau.

Lịch sử văn học được đưa vào chương trỡnh mụn văn THPT như là một bộ phận chớnh. Trong chương trỡnh mụn Ngữ văn lớp 10 gồm bốn kiểu bài văn học sử với số lượng khỏc nhau ở mỗi kiểu bài là:

- Tổng quan về văn học Việt Nam (1 bài). - Khỏi quỏt về văn học dõn gian (1 bài). - Khỏi quỏt về thời kỡ văn học (1 bài). - Khỏi quỏt về tỏc gia văn học (2 bài).

Kiểu bài khỏi quỏt về tỏc gia văn học là một kiểu bài khú, học sinh khụng đơn thuần phải nắm được những kiến thức về cuộc đời, sự nghiệp văn chương và phong cỏch viết của nhà văn, hơn nữa cỏc em cũn phải biết vận dụng những tri thức đú vào khai thỏc cỏc tỏc phẩm cụ thể của nhà văn, nhà

thơ. Bài học về tỏc gia Nguyễn Trói lại càng khú hơn, bởi tỏc gia văn học trung đại cú cỏi khú riờng của nú. Tõm lớ về văn học trung đại vừa khú, vừa khụ khụng chỉ xuất hiện ở người dạy mà ở cả phớa người học. Cỏi khú thể hiện ở chỗ: tỏc gia văn học trung đại cỏch xa thế hệ chỳng ta, bởi thế tư duy nghệ thuật cũng khỏc; mặt khỏc bài học cũn chứa đựng nhiều yếu tố Hỏn, cỏc điển tớch, điển cố. Bài học về tỏc gia Nguyễn Trói nằm trong giai đoạn nền văn học Việt Nam cũn chịu ảnh hưởng nặng nề của nền văn học ngoại bang, từ chữ viết, đề tài, thể loại đến thi liệu, văn liệu đều cú dấu ấn của văn học Hỏn. Văn học Việt Nam đó cú một sự thay đổi lớn khi Nguyễn Trói xuất hiện trờn văn đàn. Tuy ớt nhiều cũn chịu ảnh hưởng những yếu tố của văn học Hỏn, nhưng Nguyễn Trói đó thể hiện được bản sắc và tõm hồn dõn tộc trong mỗi sỏng tỏc của mỡnh, ụng đó đưa chữ viết của dõn tộc (chữ Nụm) lờn một tầm cao mới- sỏng tỏc văn học bằng chữ Nụm, phỏ vỡ kết cấu cứng nhắc của thể thơ Đường luật bằng thể thơ thất ngụn xen lục ngụn. Khi tỡm hiểu bài học về tỏc gia Nguyễn Trói, học sinh cũn phải đối mặt với những tri thức lịch sử cú liờn quan trực tiếp đến con người cũng như trong sỏng tỏc của nhà thơ. Chẳng hạn, những tri thức lịch sử về cuộc khỏng chiến chống giặc Minh xõm lược, triều đại nhà Lờ và thời kỡ làm quõn sư cho Lờ Lợi, làm quan liờn quan trực tiếp đến cỏc sỏng tỏc của ụng như: Bỡnh Ngụ đại cỏo, Quõn trung từ mệnh tập và nhiều tỏc phẩm khỏc nữa.

Qua bộ phận văn học sử này học sinh cú cỏi nhỡn khỏi quỏt về lịch sử văn học Việt nam, cỏc giai đoạn, cỏc thời kỡ và cỏc tỏc gia văn học. Do vậy, nhiệm vụ của văn học sử là rất quan trọng. Văn học sử nghiờn cứu lịch sử phỏt triển văn học của dõn tộc, xỏc định cụ thể ý nghĩa và vị trớ của hiện tượng văn học trong quỏ trỡnh phỏt triển của nú. Văn học sử khụng những giải thớch cỏc điều kiện lịch sử văn học được hỡnh thành và phỏt triển mà cũn xõy dựng, hoàn thiện chõn dung cỏc tỏc gia trong nền văn học Việt Nam.

Mặt khỏc, văn học của dõn tộc này khụng giống với văn học của dõn tộc khỏc, ngay cả trong nền văn học của một dõn tộc cũng cú sự khỏc nhau ở những thời kỡ hay giai đoạn văn học và trong cựng một xu hướng văn học giữa cỏc tỏc gia cũng cú sự khỏc nhau. Nhiệm vụ của văn học sử là nghiờn cứu những đặc điểm ấy, chỉ ra sự ảnh hưởng giữa dõn tộc này với dõn tộc khỏc, đặc trưng và sự đúng gúp của cỏc tỏc gia cho nền văn học dõn tộc. Chẳng hạn, trong kiểu bài "Tổng quan về văn học Việt Nam", học sinh sẽ thấy được văn học nước ta từ thế kỉ thứ X đến hết thế kỉ XIX chịu ảnh hưởng rất lớn của văn học Trung quốc từ ngụn ngữ đến đề tài, thể loại, thi phỏp; cũn văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến nay lại chịu ảnh hưởng của văn học phương Tõy, đặc biệt là văn học Phỏp.

Khi tỡm hiểu về tỏc gia Nguyễn Trói, học sinh sẽ được hiểu một cỏch đầy đủ về cuộc đời cũng như sự nghiệp văn chương của nhà thơ. Đồng thời nhận thấy đươc sự đúng gúp đỏng kể của nhà thơ về bỳt phỏp, thể loại, đặc biệt là quỏ trỡnh dõn tộc hoỏ cỏc yếu tố Hỏn như: sỏng tỏc thơ Nụm, thơ thất ngụn xen lục ngụn…

Cũn khi tỡm hiểu về tỏc gia Nguyễn Du, học sinh sẽ thấy được một tài năng văn học xuất chỳng với một tấm lũng nhõn đạo cao cả. Đú là sự đồng cảm lớn lao với nhõn tỡnh thế thỏi, và hơn hết là sự đúng gúp của nhà thơ cho nền văn học dõn tộc. Nguyễn Du đó nõng chữ viết của dõn tộc (chữ Nụm) lờn một tầm cao mới và hoàn thiện nú với kiệt tỏc "tiếng kờu dài đến đứt ruột"- Truyện Kiều.

Với những đặc điểm trờn, ta thấy giảng dạy bài học về tỏc gia phải đảm bảo được tớnh lịch sử và tớnh văn học của nú. Tớnh lịch sử là lịch sử của văn học chứ khụng phải là thụng sử, là lịch sử phỏt triển của nội dung, hỡnh thức của văn học. Do vậy, nội dung một bài văn học sử thường rất lớn. Nú bao hàm kiến thức về lý luận, cả kiến thức về văn học, lại vừa kiến thức cụ thể,

vừa kiến thức khỏi quỏt. Một hệ thống tri thức dày đặc bị dồn trong một đến hai tiết học đó gõy ra hiện tượng quỏ tải trong giờ học về tỏc gia. Do vị trớ quan trọng của bài học về tỏc gia trong tiến trỡnh của văn học nờn việc giảm tải được đặt ra như một vấn đề quan trọng hàng đầu của bộ mụn văn trong nhà trường phổ thụng.

2.2.3. Yờu cầu giảm tải bài học về tỏc gia Nguyễn Trói

Là một bộ phận quan trọng của mụn Ngữ văn trong nhà trường, bài học về tỏc gia văn học cung cấp cho học sinh một hệ thống kiến thức khỏi quỏt bao gồm những tri thức khỏi quỏt về tỏc giả, tỏc phẩm văn học, nhận định chung; những kiến thức cụ thể để minh hoạ cho cỏc khỏi niệm và nhận định văn học. Bởi thế, việc dạy tỏc gia văn học trong nhà trường phổ thụng là rất quan trọng. Tuy nhiờn, thực tế giảng dạy bài học về tỏc gia cho thấy, cỏc giờ dạy học đang trong tỡnh trạng quỏ tải. Giỏo viờn nếu muốn học sinh nắm được hệ thống kiến thức mà sỏch giỏo khoa trỡnh bày thỡ sẽ thiếu thời gian nghiờm trọng so với phõn phối chương trỡnh. Do vậy, việc giảm tải trong giờ dạy học bài học về tỏc gia được đặt ra như một vấn đề bức xỳc.

Giảm tải bài học về tỏc gia phải được coi là vấn đề của nhiều người và của nhiều vấn đề. Đồng thời phải tiến hành một cỏch đồng bộ thỡ mới đạt được hiệu quả. Hiện nay, trong bối cảnh chung của ngành giỏo dục, vấn đề giảm tải nội dung chương trỡnh, sỏch giỏo khoa cỏc mụn trong nhà trường phổ thụng đang trở thành một nội dung quan tõm hàng đầu. Nhiều nhà giỏo dục, nhà văn, nhà sư phạm cú tõm huyết với sự nghiệp giỏo dục đó vào cuộc, nhưng chưa cú ý kiến cụ thể nào bàn về việc giảm tải bài học về tỏc gia văn học. Tỏc gia văn học vẫn cũn bỏ ngỏ và vẫn chưa được quan tõm đỳng mức trong bộ mụn Ngữ văn ở trung học phổ thụng.

Giảm tải bài học về tỏc gia là giảm cỏi gỡ cho đỳng, cho hiệu quả. Cú quan niệm đơn giản cho rằng giảm tải là cắt bớt nội dung kiến thức. Trong bài học về tỏc gia, những kiến thức về cuộc đời, sự nghiệp sỏng tỏc, phong cỏch nghệ thuật liờn quan mật thiết với nhau khụng thể tỏch bỏ phần nào. Chỳng làm nờn diện mạo đầy đủ của một tỏc gia văn học. Do vậy, để giảm tải bài học

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP GIẢM TẢI BÀI HỌC VỀ TÁC GIA Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (BÀI NGUYỄN TRÃI) (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)