Đổi mới tư duy dạy học (quan niệm hiệu quả giờ học khụng

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP GIẢM TẢI BÀI HỌC VỀ TÁC GIA Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (BÀI NGUYỄN TRÃI) (Trang 45 - 49)

7. Cấu trỳc luận văn

2.3.1.Đổi mới tư duy dạy học (quan niệm hiệu quả giờ học khụng

ở kiến thức mà là cỏch nắm kiến thức)

2.3.1.1. Thay đổi tư duy, quan niệm dạy học của giỏo viờn trong giờ học văn học sử

Phương phỏp dạy học là cỏch thức giỏo viờn hướng dẫn học sinh tỡm tũi, chiếm lĩnh tri thức. Mỗi phương phỏp cú thế mạnh riờng, người giỏo viờn giỏi là người biết lựa chọn phương phỏp tối ưu nhất cho bài dạy của mỡnh. Trong dạy học văn hiện nay, đại bộ phận giỏo viờn cú quan niệm chưa đỳng, chưa phự hợp với xu thế phỏt triển chung của xó hội cũng như xu thế phỏt triển của giỏo dục. Quan niệm dạy học cung cấp càng nhiều kiến thức cho học sinh càng tốt, sỏch giỏo khoa cú bao nhiờu kiến thức truyền đạt hết, thậm chớ mở rộng thờm từ cỏc sỏch tham khảo. Đú là kiểu dạy học cũ kĩ, lỗi thời. Kiểu dạy học truyền thống, thày giảng trũ ghi: học sinh chỉ là người tiếp thu thụ động. Cú người vớ kiểu dạy học này như "rút nước vào bỡnh". Học sinh là cỏi bỡnh, thày giỏo cứ rút sao cho đầy, khụng quan tõm đến trũ muốn gỡ; hay kiểu dạy học "từ mồn đến tai"…Khụng thể phủ nhận mặt tớch cực của phương phỏp truyền thống(thuyết giảng), tuy nhiờn cũng cần phải nhỡn nhận một cỏch khỏch quan những hạn chế của nú. Phương phỏp này xuất hiện cỏch đõy hàng thế kỉ và khụng cũn phự hợp với xu thế phỏt triển hiện đại nữa. Trờn thực tế, khụng phải giỏo viờn khụng nhận ra điều đú, nhưng họ cũn lỳng tỳng và chưa thực sự chuẩn bị tõm thế cho cuộc cỏch mạng về phương phỏp dạy học mặc dự nú đó bất đầu từ lõu.

Vấn đề ở đõy là quan niệm về giờ học cần phải thay đổi. Giờ học hiệu quả khụng phải là giờ học cung cấp thật nhiều kiến thức cho học sinh, truyền đạt hết tri thức trong sỏch giỏo khoa cho học sinh mà cần quan tõm, chỳ trọng cung cấp cho học sinh một phương phỏp học tập tớch cực để chiếm lĩnh tri

thức. Nhiều giỏo viờn cũn quỏ coi trọng số lượng kiến thức trong một giờ học, chưa quan tõm nhiều đến việc cung cấp kiến thức phương phỏp cho học sinh. Thực tế cho thấy, trong giờ dạy học về tỏc gia giỏo viờn vẫn lạm dụng phương phỏp thuyết trỡnh, giỏo viờn giảng và trũ ghi một cỏch thụ động. Qua khảo sỏt chỳng tụi nhận thấy: học sinh nắm được bài ở mức độ trung bỡnh và dưới trung bỡnh chiếm quỏ nửa, mức độ khỏ giỏi chiếm một tỉ lệ khỏ thấp- trung bỡnh: 10,3%. Trong giỏo dục hiện đại, cỏc nhà giỏo dục quan tõm tới là trong giờ học phải cung cấp cho học sinh kiến thức siờu kiến thức, đú là chỡa khoỏ khỏm phỏ mọi vấn đề. Cú như vậy, học sinh mới thật sự cú một hành trang chiếm lĩnh tri thức trong quỏ trỡnh học tập của mỡnh. Nhưng để làm được điều đú, trước tiờn phải "giải phúng" được sức ỡ tư duy của giỏo viờn, giỏo viờn cần phải cú suy nghĩ đỳng hơn vai trũ của học sinh trong giờ học. Và giỏo viờn- người trực tiếp đứng trờn bục giảng làm cầu nối giữa học sinh và tri thức đó sẵn sàng "làm mới" phương phỏp dạy học của mỡnh hay chưa. Nếu làm được điều đú thỡ giờ học sẽ trở nờn nhẹ nhàng và cú hiệu quả hơn, đồng thời làm giảm được sức ộp của giờ học.

2.3.1.2. Quan tõm, chỳ trọng cung cấp kiến thức phương phỏp và kĩ năng cho học sinh trong giờ học về tỏc gia văn học.

Thời đại chỳng ta đang sống là thời đại của thụng tin và cụng nghệ cao. Ai cũng nghĩ cần trang bị cho mỡnh một lượng kiến thức lớn đề phự hợp với yờu cầu của thời đại. Điều này hoàn toàn đỳng. Song bằng cỏch nào để cú được một khối lượng kiến thức khụng nhỏ như vậy thỡ chưa ai tỡm ra con đường hữu hiệu nhất. Ở nhà trường phổ thụng, giỏo viờn thỡ nghĩ cung cấp càng nhiều kiến thức càng tốt, học sinh thỡ miệt mài ghi nhớ, tiếp thu trong khi khả năng ghi nhớ của con người cú hạn. Tất cả đều bị cuốn vào vũng xoỏy kiến thức, con người phải chạy đua với lượng thụng tin kiến thức ngày càng nhiều mà khụng hiểu rằng: "khụng bao giờ nhà trường cú thể bắt kịp tốc độ

phỏt triển thụng tin hiện đại. Sỏch giỏo khoa, chương trỡnh học nhà trường khụng thể cú ảo tưởng cõn bằng, cập nhật dung lượng thụng tin tối đa của thời đại"(3). Ngay cả những người biờn soạn sỏch giỏo khoa được cho là sỏng suốt nhất cũng nghĩ rằng cần phải đưa thờm lượng kiến thức mới vào chương trỡnh với ảo tưởng cập nhật được những tri thức thụng tin khoa học đang thay đổi từng ngày, từng giờ. Điều này vấp phải một nghịch lý, vỡ nhà trường bị bú hẹp trong một lượng thời gian nhất định, ngưỡng tiếp nhận của học sinh phổ thụng là cú hạn. Vỡ vậy, chuyện quỏ tải kiến thức ở nhà trường phổ thụng là điều tất yếu.

Khắc phục hiện tượng này là một vấn đề khụng đơn giản. Nú đũi hỏi phải cú sự thay đổi đồng bộ từ chương trỡnh sỏch giỏo khoa, thi cử, kiểm tra đỏnh giỏ, cỏch dạy của giỏo viờn, cỏch học của học sinh. Phõn mụn văn học sử trong nhà trường phổ thụng khụng phải là ngoại lệ. Vỡ dung lượng kiến thức của một bài học văn học sử, đặc biệt là bài học về tỏc gia là rất lớn nờn kiến thức cần được phõn loại lại. Kiến thức bao gồm kiến thức tư liệu, kiến thức khỏi quỏt và kiến thức phương phỏp, trong đú kiến thức phương phỏp đặc biệt quan trọng trong thời đại ngày nay. Học sinh trong thời đại mới khụng thể khụng được trang bị những cụng cụ, những phương phỏp để tự mỡnh khỏm phỏ thế giới xung quanh. Cõu núi của nhà giỏo nổi tiếng Makiguchi vẫn luụn cú ý nghĩa như một vấn đề thời sự: "Người thầy giỏo tồi là người cung cấp cho học sinh tri thức. Người thầy giỏo giỏi là người chỉ ra cho học sinh con đường đi đến tri thức". Với những kiến thức phương phỏp, học sinh sẽ tỡm ra được con đường ngắn nhất đến với tri thức, vừa tiết kiệm được thời gian trờn lớp vừa gúp phần giảm tải giờ dạy học bài học về tỏc gia núi riờng, giảm tải trong nhà trường núi chung.

Áp dụng quan điểm đỳng đắn về việc cung cấp kiến thức phương phỏp cho học sinh để thỏo gỡ vấn đề quỏ tải trong dạy học về tỏc gia. Giỏo viờn cần chỉ ra cho học sinh phương phỏp tự làm việc với sỏch giỏo khoa thụng qua

cõu hỏi hướng dẫn, phương phỏp tranh luận trong giờ học, phương phỏp khỏi quỏt hoỏ, hệ thống hoỏ những kiến thức trong bà. Từ đú, hỡnh thành kĩ năng tư duy biện chứng cho học sinh, giỳp học sinh cú con đường đi từ những sự kiện, hiện tượng văn học cụ thể để phỏt hiện những quy luật chi phối sự phỏt triển của văn học. Đõy là phương phỏp quan trọng nhất để tận dụng khả năng tư duy tỡm kiếm kiến thức của học sinh trong giờ học về tỏc gia văn học.

Tỏc gia văn học ở mỗi giai đoạn thời kỡ khỏc nhau chịu sự chi phối, tỏc động khỏc nhau của lịch sử xó hội, yếu tố xó hội cú ảnh hưởng rất lớn đến sự hỡnh thành phỏt triển tài năng văn học cũng như quan điểm sỏng tỏc của nhà văn, nhà thơ như: Nguyễn Trói với cuộc khỏng chiến chống giặc Minh, xõy dựng nền độc lập cho dõn tộc, cuộc sống ấm no hạnh phỳc cho muụn dõn; Nguyễn Du, trải qua những thăng trầm của thời đại: đất nước loạn lạc, cuộc sống nhõn dõn vụ cựng khổ cực, "trải qua một cuộc bể dõu, những điều trụng thấy mà đau đớn lũng" đó làm nờn một Nguyễn Du thẫm đẫm tinh thần nhõn đạo. Với nội dung này, giỏo viờn cú thể nờu cõu hỏi: "Những điều kiện nào hun đỳc nờn thiờn tài Nguyễn Du ?". Trả lời được cõu hỏi này là học sinh đó thấy được cỏc điều kiện chủ quan (bản thõn và gia đỡnh) và điều kiện khỏch quan (lịch sử, xó hội) cú tỏc động rất lớn đến quỏ trỡnh hỡnh thành tư tưởng và quan điểm sỏng tỏc của đại thi hào dõn tộc. Từ việc giải quyết những cõu hỏi như vậy, học sinh rốn luyện được tư duy biện chứng cho mỡnh, đồng thời cú được phương phỏp khỏm phỏ vấn đề một cỏch hệ thống. Phương phỏp ấy giỳp học sinh chủ động hơn trong việc tỡm kiếm kiến thức, chủ động hơn trong giờ học về tỏc gia văn học. Qua đú, bài học giảm được tớnh hàn lõm, bớt nặng nề và trỏnh được sự quỏ tải.

Kiến thức phương phỏp sẽ là cụng cụ hữu hiệu giỳp học sinh tỡm ra đường đi đến chõn lớ và là con đường đỳng đắn nhất tỡm ra nguồn gốc của vấn đề. L. Tụnxtụi núi: "Vấn đề quan trọng khụng phải là biết được trỏi đất trũn

mà là làm sao biết được trỏi đất trũn". Kiến thức về phương phỏp sẽ giỳp chỳng ta trả lời cõu hỏi đú. Trong nhà trường phổ thụng kiến thức phương phỏp sẽ mói là cụng cụ hữu để học sinh học tập độc lập, sỏng tạo trong giờ học tỏc gia văn học. Để mỗi giờ học văn học sử núi chung, bài học về tỏc gia văn học núi riờng khụng cũn tỡnh trạng quỏ tải như bấy lõu nay.

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP GIẢM TẢI BÀI HỌC VỀ TÁC GIA Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (BÀI NGUYỄN TRÃI) (Trang 45 - 49)