Sự đi lại – giao thơng

Một phần của tài liệu VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG XÃ HỒI (Trang 84 - 85)

- Tín ngưỡng sùng bái con ngườ

VĂN HĨA ỨNG XỬ VỚI MƠI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ MƠI TRƯỜNG XÃ HỘ

7.4. Sự đi lại – giao thơng

Ứng phĩ với khoảng cách là việc giao thơng vận tải.

Hoạt động đi lại của người dân nơng nghiệp Việt Nam trong một phạm vi ngắn, từ nhà ra ruộng đồng, gị bãi. Do đĩ, chủ yếu chỉ dùng sức người mà vận chuyển trong sản xuất và sinh hoạt. Số lượng từ ngữ (động từ) chỉ hoạt động rất phong phú. Từ khái quát nhất là”mang”(tương ứng với to carry, to take trong tiếng Anh, porter tiếng Pháp). Bên cạnh đĩ tiếng Việt cịn nhiều động từ: cầm, xách, kéo, đội, khiêng, bê, bưng, ơm, bế, ẳm, bồng, cõng, gánh, địu, gùi,...

Giao thơng đường bộ Việt Nam rất kém phát triển. Trên những con đường nhỏ, chỉ cĩ sức đơi chân (đi bộ, lội bộ)) hiếm khi cĩ xe trâu bị, ngựa, voi. Quan lại, nhà giàu đi bằng kiệu, cáng. Về sau cĩ xe tay, rồi đến xe đạp, xích lơ. Giao thơng đường thủy phát triển mạnh hơn nhưng cũng chỉ cĩ phương tiện thơ sơ trên sơng ngịi chằng chịt, ít cĩ tàu chạy biển.

Sách Gia Định Thành Cơng Chí của Trịnh Hồi Đức viết”ở Gia Định, chỗ nào cũng cĩ ghe thuyền, hoặc dùng thuyền làm nhà ở, hoặc để đi thăm người thân thích, họăc chở gạo của đi buơn bán rất tiện lợi. Ghe thuyền chật sơng, ngày đêm đi khơng ngớt”

Sách Trung Hoa viết”Nam di chu, Bắc di mã”(chu: thuyền, mã: ngựa)

Ghe thuyền Việt Nam rất nhiều chủng loại. Thuyền được vẽ thêm đơi mắt như

con người. Theo sách Tần Thư, thế kỉ 3 nước Việt đã cĩ những con thuyền đi biển chở được 600-700 người. Nhà Lê cĩ con thuyền nặng tới 50 tấn, 50 mái chèo. Người Hà Lan ghi chép rằng thuyền chiến của chúa Trịnh và chúa Nguyễn cĩ thể đánh bại thuyền chiến lớn của Hà Lan quen đi biển như chủ nhân của Ấn Độ Dương..)

Các loại cầu qua sơng rạch cũng khá nhiều: cầu tre, cầu cây (tươi sống), cầu ván, cầu phao (ghép nhiều thuyền lại).

Hình ảnh con thuyền và sơng nước in đậm dấu ấn trong đời sống tinh thần người Việt Nam, vừa gần gũi thân thiết vừa lãng mạn bay bổng. Hàng trăm câu tục

ngữ, ca dao, dân ca truyện cổ gắn liền với sơng nước, đơi bờ, đầu sơng, cuối sơng, đị ngang, đị dọc.... Những sáng tác văn học - nghệ thuật dân tộc ưa thích đề tài, bối cảnh sơng nước... Đặc biệt người Nam bộ gọi cả việc đi bộ là”lội bộ”(....). Khi người chết, cũng theo tín ngưỡng dân gian, cịn đi chuyến đị cuối cùng qua”chín suối”. Khi hát cầu kinh trong đám tang, các bà vãi hát bài”chèo đị”đưa tiễn linh hồn.

Một phần của tài liệu VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG XÃ HỒI (Trang 84 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)