TPHC M– sơng SàiGịn

Một phần của tài liệu VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG XÃ HỒI (Trang 64 - 67)

- Đà Nẵng – Sơng Hàn. - Cần Thơ – Sơng Hậu - Mỹ Tho – sơng Tiền…

6.2.Văn hố t chc đời sng cá nhân

Cá nhân tự nguyện tạo ra tổ chức xã hội linh động, uyển chuyển, đa dạng

6.2.1.Tín ngưỡng

Ở Việt Nam cĩ những hiện tượng xã hội- văn hố thực ra nếu xét theo tiêu chí của tơn giáo thì chúng khơng đáp ứng đầy đủ, nhưng khơng thể bỏ qua. Cĩ nhà nghiên cứu khơng thừa nhận thuật ngữ này mà gọi là các tơn giáo nguyên thuỷ, hay tơn giáo sơ khai. Tuy nhiên, sự phân biệt giữa tơn giáo và tín ngưỡng chỉ cĩ tính chất tương

đối.

Giải thích từ tín ngưỡng, cố GS Đào Duy Anh viết là”lịng ngưỡng mộ, mê tín

đối với một tơn giáo hoặc một chủ nghĩa”20.Trong khi đĩ, giải thích từ tơn giáo, ơng lại Viết:”một thứ tổ chức lấy thần đạo làm trung tâm mà lập nên giới ước để khiến người ta tín ngưỡng”21

Trong đời sống ngơn ngữ, xã hội, cả hai thuật ngữ tơn giáo, tín ngưỡng đều tồn tại.Sự phân biệt giữa hai thuật ngữ chủ yếu ở mức độ niềm tin và cơ cấu tổ chức của hai hiện tượng xã hội. Nĩi đến tín ngưỡng là nĩi đến quá trình thiêng hố một nhân vật

được gởi gắm vào niềm tin tưởng của con người.Quá trình ấy cĩ thể là quá trình huyền thoại hố, lịch sử hố nhân vật phụng thờ. Mặt khác, giữa các tín ngưỡng đều cĩ những đan xen và trong từng tín ngưỡng đều cĩ nhiều lớp văn hố lắng đọng.22

20 Hán -Việt từ điển, Trường Thi xb,SàiGịn,1957,tập hạ, t283 - người viết dẫn lại theo Trần Quốc Vượng 1998 Cơ sở Văn hố Việt Nam, NXb Giáo Dục,t91 Cơ sở Văn hố Việt Nam, NXb Giáo Dục,t91

21 Sđd,t91

Theo Ngơ Đức Thinh 2001 Tín ngưỡng và văn hĩa tín ngưỡng Vit Nam,

Nxb Khoa học xã hội, t 18

Tín ngưỡng Tơn giáo

Chưa cĩ hệ thống giáo lý mà chỉ mới cĩ các huyền thoại, thần tích và truyền thuyết

Hệ thống giáo lý, kinh điển thể hiện quan điểm vũ trụ và nhân sinh truyền thụ qua học tập ở các tu viện, thánh đường Chưa thành hệ thống thần điện, cịn mang tính chất đa thần Thần điện đã thành hệ thống Dưới dạng đa thần hay nhất thần Cịn hịa nhập giữa thế giới thần linh và

con người. Chưa mang tính cứu thế

Tách biệt thế giới thần linh và con người. Xuất hiện hình thức”cứu thế” Gắn với cá nhân và cộng đồng làng xã, chưa thành giáo hội Tổ chức giáo hội, hội đồn khá chặt chẽ, hình thành hệ thống giáo chức Nơi thờ cúng và nghi lễ cịn phân tán và chưa thành quy ước chặt chẽ Nơi thờ cúng riêng, nghi lễ thờ cúng chặt chẽ (chùa, nhà thờ, thánh đường) Mang tính chất dân gian, sinh hoạt dân

gian, gắn với đời sống nơng dân

Khơng mang tính dân gian, cĩ chăang chỉ là sự biến dạng theo kiểu dân gian hĩa như Phật giáo dân gian

Một phần của tài liệu VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG XÃ HỒI (Trang 64 - 67)