Ngơn ngữ tiếng Việt trong giao tiếp

Một phần của tài liệu VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG XÃ HỒI (Trang 73 - 74)

- Tín ngưỡng sùng bái con ngườ

23 Trần Ngọc Thêm 1997, sđd, t

6.2.3.2. Ngơn ngữ tiếng Việt trong giao tiếp

Ngơn ngữ của một dân tộc nảy sinh trước hết do nhu cầu giao tiếp trong cộng

đồng

Tiếng Việt thể hiện rõ rệt thái độ, tính cách giao tiếp của dân tộc.

Về đại từ nhân xưng: lời nĩi xưng hơ rất phong phú,nhất là từ ngữ gọi khách (ngơi thứ 2).Những từ ngữấy lại chính là tiếng gọi người thân thuộc họ hàng như”ơng bà cơ chú anh chị,em cháu … Người Việt muốn tỏ lịng quí mến mọi người như họ

hàng bà con vậy. Cịn đại từ nhân xưng ngơi 1 cũng tương ứng với ngơi 2 theo hướng nhún mình tự hạ thấp hơn người khách. Hiếm khi xưng tơi, nhiều khi lại biểu lộ thái

độ lạnh nhạt hoặc bực bội với người.

Để tỏ sự kính trọng, người Việt gọi khách bằng thứ (anh Hai, chị Ba….) hoặc gọi tên con thay thế - tránh gọi tên của người khách.

Xưng hơ khiêm tốn, nhún mình, mặc dù ngang hàng nhau, thậm chí cịn cĩ vai vế cao hơn khách (ví dụ: một ơng già gọi một thanh niên là”anh, chị”…)

(Lưu ý trường hợp tự tơn thái quá của vua chúa ngày xưa: dân chúng phải tránh né các tên họ vua chúa, ai nhắc tới tên vua, nhất là trong bài thi của thí sinh và các loại văn bản sẽ bị trừng phạt !)

Ngữđiệu, ngữ âm, kiểu câu trong tiếng Việt giao tiếp “Chim khơn nghe tiếng rảnh rang

Người khơn nĩi tiếng dịu dàng dễ nghe”

“Lời nĩi chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nĩi cho vừa lịng nhau”

Tiếng Việt giàu âm điệu, cĩ tới 6 thanh (6 dấu giọng), điều đĩ chẳng phải ngẫu nhiên. Ngữ âm tiếng Việt sinh ra từ nhu cầu biểu cảm trong lời nĩi.

Câu tiếng Việt cũng được lưu ý cấu tạo sao cho cân đối, nhịp nhàng, dễ

nghe. Người Việt ưa nĩi”vịng vo tam quốc”, tránh nĩi thẳng vào vấn đề để khỏi làm phật lịng khách.

Tính từ: rất phong phú, tỉ mỉ, nhằm ngồi việc miêu tả chính xác sự vật, cịn bộc lộ thái độđánh giá và tình cảm (thí dụ: lão râu xồm: ví với con dê, con chĩ...)

Động từ:Thường dùng câu chủđộng, ít dùng câu bị động. Nghĩa là quan tâm

đến”người nĩi”, chủ ngữ hơn là tân ngữ. “Cơ ấy bị thầy giáo phạt”

“Tơi bị mất cái xe đạp”

(Thử so sánh với 2 câu tiếng Anh tương đương để so sánh quan niệm của hai dân tộc)

Tiếng Việt năng động, uyển chuyển,đơi khi mơ hồ, thiếu chính xác khi ngữ

pháp câu khơng ngơi, khơng thời, khơng thể.

Tiếng Việt thiên về bộc lộ tình cảm, thái độ hơn là truyền đạt một thơng tin chuẩn xác. Do vậy nghệ thuật ngơn ngữ Việt Nam thiên về thơ ca trữ tình.

Một phần của tài liệu VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG XÃ HỒI (Trang 73 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)