IV. Phân tích thực trạng tiêu thụ sản phẩm của Công ty trong thời gian vừa qua
1. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty
2.4. ảnh hởng của chất lợng sản phẩm
Chất lợng sản phẩm là một trong những yếu tố giúp các doanh nghiệp đứng vững trong cạnh tranh. Nhận thức đợc tầm quan trọng của chất lợng sản phẩm Công ty luôn đề cao công tác quản trị chất lợng sản phẩm trong mọi hoạt động của mình.
Công tác kiểm tra chất lợng thuộc phòng KCS . Bộ phận KCS chịu trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc chấp hành các quy trình công nghệ, quy trình kỹ thuật của Công ty về chất lợng, số lợng sản phẩm đợc sản xuất ra, kiểm tra, giám sát đầu vào của quá trình sản xuất nh kiểm tra nguyên vật liệu trớc khi đa vào sản xuất, kiểm tra từng công đoạn tạo thành bán thành phẩm và thành phẩm nhập kho. Đồng thời có kế hoạch phòng ngừa, ngăn chặn những sai sót có thể xảy ra. Mặt khác bộ phận KCS còn thực hiện công tác nghiên cứu, thử nghiệm các sản phẩm mới và nghiên cứu cải tiến sản phẩm đang sản xuất.
Công tác quản trị chất lợng đợc thực hiện theo nguyên tắc: Mỗi dây truyền sản xuất, ngoài công nhân phân xởng còn đợc bố trí kỹ s phụ trách về kỹ thuật thực hiện công tác kiểm tra nhằm đảm bảo dây chuyền hoạt động liên tục, khắc phục kịp thời sự cố kỹ thuật ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm.
Việc Công ty ghi ngày sản xuất vào bao bì sản phẩm để khách hàng nắm đợc đồng thời Công ty kiểm tra đợc chất lợng thờng xuyên ngay cả khi nó lu thông trên thị trờng.
Chất lợng sản phẩm đợc quyết định bởi nhiều yếu tố kết hợp nh nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, trình độ tay nghề của công nhân, trình độ tổ chức quản lý sản xuất.
Bảng 2.12: Chi phí sản xuất sản phẩm và sản phẩm hỏng của Công ty
Năm Chi phí sản xuất sảnphẩm( tỷ đồng) Chi phí sản xuất sảnphẩm hỏng(tỷ đồng)
1996 1997 1998 1999 120.9 131.99 139 153 3.022 2.5 2.36 2.3
2000 160 1.9
Qua biểu trên ta thấy, tỷ lệ sai hỏng của Công ty ngày càng giảm, chứng tỏ chất lợng sản phẩm của Công ty ngày càng tăng.
Để đánh chất lợng sản phẩm, Công ty sử dụng một số chỉ tiêu sau: 1.Tính năng, tác dụng của sản phẩm 2. Các tính chất cơ, lý, hoá 3. Các chỉ tiêu thẩm mỹ của sản phẩm 4. Tuổi thọ của sản phẩm 5. Độ tin cậy 6. Độ an toàn của sản phẩm
7. Chỉ tiêu mức độ ô nhiễm môi trờng 8. Tính dễ sử dụng và bảo quản 9. Dễ vận chuyển
10. Dễ phân phối 11. Dễ sửa chữa
12. Tiết kiệm tiêu hao nguyên vật liệu 13. Chi phí giá cả
Việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống mục tiêu giúp Công ty nâng cao chất l- ợng sản phẩm, hàng hoá của mình. Đó chính là yếu tố giúp Công ty đứng vững trong cạnh tranh, ngày càng khẳng định uy tín của mình trên thị trờng bánh kẹo nớc ta.