1 Cấp cho nhà xuất khẩu

Một phần của tài liệu Hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Công thương Ba đình: Thực trạng và giải pháp (Trang 96 - 97)

- Đối với L/C xuất khẩu.

3.2.5. 1 Cấp cho nhà xuất khẩu

Trong mấy năm qua, hoạt động xuất nhập của Việt nam mặc dù đã đổi mới và đạt đợc những thành tựu to lớn thể hiện là kim ngạch xuất khẩu của Việt nam qua các năm tăng nhanh, song mức độ nhập siêu ngày càng lớn, gây bất lợi cho nền kinh tế. Vì vậy, mục tiêu của Đảng và nhà nớc trong chiến lợc phát triển kinh tế đến năm 2010 là phải mọi điều kiện thúc đẩy hoạt động xuất khẩu. Giải pháp này cũng góp phần gián tiếp giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động, lại vừa tăng đợc nguồn ngoại tệ nhằm cải thiện cán cân thơng mại. Do đó, hoạt động tín dụng ngân hàng cấp cho nhà xuất là giải pháp có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong tình hình hiện nay.

Chi nhánh cho vay thu mua và cho vay để sản xuất các mặt hàng xuất khẩu. Dựa trên hợp đồng ngoại thơng đã ký với khách hàng nớc ngoài và căn cứ vào

L/C sẽ đợc thông báo, chi nhánh ngân hàng công thơng Ba đình sẽ cấp tín dụng để giúp cho doanh nghiệp thuê mua hoặc sản xuất hàng xuất khẩu. Trờng hợp mà doanh nghiệp xuất khẩu cam kết thông báo thông báo L/C xuất và gửi bộ chứng từ thanh toán qua ngân hàng thì sẽ đợc áp dụng mức lãi suất thấp hơn so với các doanh nghiệp khác.

Nhận chiết khấu chứng từ: Với điều kiện là L/C trả ngay, bộ chứng từ phải hoàn toàn phù hợp với L/C, khách hàng hoạt động có uy tín, vay trả sòng phẳng, ngoài ra ngân hàng phát hành L/C cũng là ngân hàng có uy tín, hoạt động tốt, có vị trí nhất định trong giao dịch quốc tế thì ngân hàng có thể mua lại bộ chứng từ đó để giải phóng vốn cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp có điều kiện quay vòng vốn nhanh.

Nhận chiết khấu hối phiếu: Căn cứ vào hối phiếu đã đợc ngân hàng nớc ngoài chấp nhận thanh toán song cha đến hạn trả, chi nhánh có thể cấp tín dụng cho khách hàng của mình bằng cách chiết khấu lại hối phiếu đó. Số tiền chiết khấu hối phiếu thờng nhỏ hơn số tiền ghi trên hối phiếu. Số tiền chênh lệch là lợi tức chiết khấu mà chi nhánh đợc hởng. Song việc ngân hàng chấp nhận hối phiếu dẫn tới sự phân biệt giữa các loại hối phiếu, chúng có thể là hợp chuẩn hay không hợp chuẩn. Hối phiếu hợp chuẩn là hối phiếu đợc chấp nhận bởi một ngân hàng lớn hoặc ngân hàng nớc ngoài và đợc chấp nhận nh vật đảm bảo, còn loại hối phiếu không hợp chuẩn là loại hối phiếu đợc chấp nhận bởi một ngân hàng nhỏ hơn và không đợc chấp nhận nh vật đảm bảo. Sự phân biệt này là hết sức quan trọng khi các nhà xuất khẩu muốn vay từ ngân hàng lớn, còn đối với ngân hàng đây là biện pháp đầu t hữu ích các nguồn vốn ngắn hạn để có một mức lãi thoả đáng thay cho việc để chúng nằm vô tích sự.

Một phần của tài liệu Hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Công thương Ba đình: Thực trạng và giải pháp (Trang 96 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w