Các loại th tín dụng: Trong thanh toán quốc tế, chúng ta thờng thấy những loại L/C thông dụng nh sau:

Một phần của tài liệu Hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Công thương Ba đình: Thực trạng và giải pháp (Trang 26 - 28)

thấy những loại L/C thông dụng nh sau:

- Th tín dụng có thể huỷ bỏ ( Revocable Letter of Credit)

Là loại th tín dụng mà ngân hàng mở L/C và ngời nhập khẩu có thể sửa đổi, bổ sung hoặc có thể huỷ bỏ L/C bất kỳ lúc nào mà không cần báo trớc cho ngời hởng lợi L/C, vì vậy loại này ít đợc sử dụng trong thanh toán quốc tế.

- Th tín dụng không thể huỷ bỏ ( Irrevocable Letter of Credit)

Là loại L/C sau khi đã đợc mở thì ngân hàng mở L/C không đợc sửa đổi, bổ sung hoặc huỷ bỏ trong thời gian hiệu lực cơ bản nhất .

- Th tín dụng không thể huỷ bỏ có xác nhận ( Confirmed irrevocable L/C)

Là loại L/C không thể huỷ bỏ, đợc một ngân hàng khác bảo đảm trả tiền theo yêu cầu của ngân hàng mở L/C. Với loại L/C này, ngời xuất khẩu ký phát hối phiếu đòi tiền ngân hàng mở L/C nhng gửi thẳng cho ngân hàng xác nhận (Confirming Bank) để thanh toán. Điều này có nghĩa là ngân hàng xác nhận chịu trách nhiệm thanh toán cho ngời xuất khẩu nếu nh ngân hàng mở L/C không trả tiền đợc cho ngời xuất khẩu. Nguyên nhân của nó trừ khi có sự thoả thuận khác của các bên tham gia L/C. Loại L/C không thể huỷ bỏ đợc sử dụng phổ biến rộng rãi nhất trong thanh toán quốc tế và đợc dùng trong trờng hợp ngời xuất khẩu không hoàn toàn tin tởng vào ngân hàng mở L/C và giá trị của L/C tơng đối lớn. Do vậy, có ngân hàng xác nhận đứng ra cam kết trả tiền cho ngời xuất khẩu nên loại L/C này là loại đảm bảo nhất cho quyền lợi của ngời xuất khẩu

- Th tín dụng không thể huỷ bỏ, miễn truy đòi (Irrevocabel without recourse of credit)

Là loại L/C mà sau khi ngời xuất khẩu đã đợc trả tiền thì ngân hàng mở L/C không còn quyền đòi lại tiền từ ngời xuất khẩu trong bất cứ trờng hợp nào.

Khi dùng loại L/C này, ngời xuất khẩu khi ký phát hối phiếu phải ghi câu (Without recourse to drawers - Miễn truy đòi ngời ký phát) và trong L/C cũng phải ghi nh vậy. Loại L/C không thể huỷ bỏ miễn truy đòi cũng đợc sử dụng phổ biến trong thanh toán quốc tế.

- Th tín dụng chuyển nhợng ( Transferable Letter of Credit )

Là loại L/C không thể huỷ bỏ trong đó qui định quyền của ngân hàng trả tiền đợc trả toàn bộ hay một phần số tiền của L/C cho một hay nhiều ngời theo lệnh của ngời hởng lợi đầu tiên. L/C chuyển nhợng thờng là do ngời hởng lợi đầu tiên phải trả.

- Th tín dụng tuần hoàn ( Revolving Letter of Credit)

Là loại L/C mà ngời hởng lợi sau khi sử dụng xong hoặc hết thời hạn hiệu lực thì nó tự động có giá trị nh cũ, và cứ nh vậy nó tuần hoàn cho đến khi nào tổng giá trị hợp đồng đợc thực hiện hoàn tất. Loại L/C tuần hoàn thờng đợc ghi (Revocable - Có thể huỷ ngang), có nghĩa sẽ đợc điều chỉnh hay huỷ ngang mà không cần thông báo cho ngời hởng lợi. Chính vì vậy, nó rất ít đợc sử dụng và chỉ đợc sử dụng trong trờng hợp hai bên xuất khẩu và nhập khẩu có quan hệ th- ờng xuyên và đối tợng thanh toán không đổi . Khi áp dụng L/C tuần hoàn, ngời nhập khẩu có lợi là không bị ứ đọngvốn và giảm đợc chi phí mở L/C nhiều lần, ngời xuất khẩu có thuận lợi là khi giao hàng xong có thể nhận đợc tiền ngay trong cùng một L/C.

- Th tín dụng giáp lng ( Back to back Letter of Credit)

Là loại th tín dụng đợc mở dựa vào một L/C do ngời nhập khẩu mở cho mình, ngời xuất khẩu dùng L/C này làm căn cứ để mở L/C khác cho ngời hởng lợi khác với nội dung gần giống nh L/C ban đầu . L/C mở sau đây là L/C giáp l- ng, loại L/C này thờng đợc nhà xuất khẩu sử dụng để thanh toán với ngời cung cấp hàng hoá cho mình để xuất khẩu.

- Th tín dụng đối ứng ( Reciprocal Letter of Credit)

Là loại L/C đợc qui định là chỉ có giá trị hiệu lực khi L/C khác đối ứng với nó đã đợc mở ra. Có nghĩa là khi ngời xuất khẩu nhận đợc L/C do ngời nhập khẩu mở thì phải mở lại một L/C tơng ứng thì nó mới có giá trị .

- Th tín dụng dự phòng ( Stand by Letter of Credit)

Là loại L/C mà trong đó ngân hàng mở L/C cam kết với ngời nhập khẩu sẽ thanh toán lại cho họ trong trờng hợp ngời xuất khẩu không hoàn thành nghĩa vụ giao hàng theo L/C đã đề ra. Đồng thời sẽ phải bồi thờng các khoản thiệt hại do mình gây ra cho ngời nhập khẩu. L/C dự phòng đợc áp dụng phổ biến ở Mỹ, Nhật trong quan hệ một bên là ngời đặt hàng ( ngời mua) và một bên phải là ng- ời sản xuất (ngời bán)

- Th tín dụng thanh toán trả chậm ( Deferred L/C)

Đây là loại L/C mà ngân hàng mở L/C sẽ thanh toán trả chậm toàn bộ số tiền của L/C trong những thời hạn qui định, có thể là 6 tháng, 9 tháng hay 1 năm... thờng áp dụng trong những trờng hợp hai bên hoàn toàn tin tởng vào nhau.

Nh vậy, L/C có nhiều loại khác nhau, mỗi loại đợc sử dụng trong từng trờng cụ thể nhằm tạo ra sự dễ dàng và thuận tiện trong thanh toán. Với mỗi loại L/C sẽ có những qui định cụ thể. Do đó, việc thực hiện đúng các điều khoản của L/C là điều kiện đảm bảo sự tồn tại của mỗi loại L/C.

Một phần của tài liệu Hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Công thương Ba đình: Thực trạng và giải pháp (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w