- Nhà nớc cần sớm ban hành và hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động kinh doanh ngân hàng.
+ Sớm sửa đổi pháp lệnh kế toán, thống kê, bổ sung những quy định mới về lập chứng từ kế toán, hạch toán ghi sổ phù hợp với những dịch vụ tài chính ngân hàng thực hiện bằng công nghệ quản lý , thanh toán qua hệ thống vi tính- điện toán theo chuẩn mực quốc tế, đặc biệt là các chứng từ của ngân hàng điện tử, chữ ký điện tử.
+ Cần quy định rõ bằng pháp luật đối với các chứng từ, hoá đơn thanh toán dịch vụ ngân hàng do NHNN quản lý và ban hành mẫu biểu thống nhất, không dùng hoá đơn mua bán hàng hoá thông thờng do Bộ tài chính phát hành nh các doanh nghiệp khác.
- Cần có chính sách khuyến khích và hỗ trợ các NHTM hiện đại hoá công nghệ ngân hàng nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới của nền kinh tế đất nớc, Chính phủ cần cho phép các NHTM đợc hởng chính sách u đãi đầu t trong nớc nh các doanh nghiệp khác trong lĩnh vực đầu t hiện đại hoá kỹ thuật công nghệ để phát triển các dịch vụ ngân hàng quan trọng và thiết yếu. Ngoài việc dùng vốn tự có để đầu t cho phép các NHTM vay vốn dài hạn nh các doanh nghiệp khác.
- Tạo lập môi trờng kinh tế, tạo môi trờng đầu t thông thoáng.
Tiếp tục sắp xếp đổi mới khu vực kinh tế quốc doanh, đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá DNNN, chỉ giữ lại những doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực kinh tế mũi nhọn mà các thành phần kinh tế khác cha đủ năng lực hoặc không thể đảm đơng đợc. Việc giải toả vốn bị đóng băng trong các DNNN làm ăn kém hiệu quả, rút vốn đầu t ra khỏi doanh nghiệp không thuộc các lĩnh vực xơng sống của nền kinh tế thông qua quá trình tiến hành chuyển dịch sở hữu, xã hội hoá tài sản cũng là biện pháp tạo vốn quan trọng đối với Nhà nớc. Bằng cách này, Nhà nớc vừa trút bỏ gánh nặng trợ cấp, vừa giải phóng vốn khỏi những hoạt động, những khu vực có hiệu quả kinh tế thấp để đầu t vào các dự
án có khả năng sinh lời tốt hơn, có hiệu quả cấp số nhân đối với nền kinh tế. Cùng với việc cổ phần hoá, cần nâng cao chất lợng, hiệu quả hoạt động của khối DNNN, thực hiện công tác kiểm tra, kiểm toán theo các tiêu chuẩn quốc tế để có các thông tin công khai, minh bạch về tình hình tài chính các doanh nghiệp, giúp ngân hàng có các thông tin chính xác để có quyết định đầu t đúng đắn và Nhà nớc có thể hoạch định chính sách kịp thời.
- Ban hành các chính sách để đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt, phát triển bu chính viễn thông và Internet để tạo điều kiện cho NHTM thực hiện đa dạng hoá nghiệp vụ.
Quy định trả lơng cho cán bộ công nhân viên DNNN thông qua tài khoản ở ngân hàng hay ban hành những bộ luật nhằm đảm bảo quyền lợi của ngời dân khi gửi và mở tài khoản tại ngân hàng..., trớc mắt sớm có Nghị định về Thanh toán qua ngân hàng để thay thế Nghị định số 91/CP ngày 25/11/1993 về tổ chức thanh toán không dùng tiền mặt đã quá lạc hậu. Đồng thời Chính phủ cần cho phép NHNN thay đổi mệnh giá đồng tiền phát hành, phát hành thêm tiền kim khí để sử dụng đợc các máy tự động (Khi sử dụng các máy tự động, khách hàng muốn nạp tiền vào tài khoản qua máy thì tiền phải in lại để máy có thể nhận dạng đợc )... nhằm đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế nhất là trong dân c.
Sự phát triển của Bu chính viễn thông, của Internet là tiền đề, là cơ sở để NHTM hiện đại hoá công nghệ và phát triển các dịch vụ ngân hàng hiện đại. Nhng hiện nay các NHTM đang phải thuê bao đờng truyền dẫn với mức phí quá cao, lại cha thật nhanh, chuẩn xác và an toàn, trong khi vốn pháp định và nguồn vốn đầu t đổi mới công nghệ của các ngân hàng còn nhỏ, nên các NHTM rất khó khăn trong việc hiện đại hoá công nghệ và phát triển dịch vụ mới. Mặt khác phí thuê bao và sử dụng Internet của Việt Nam hiện nay còn quá đắt, không khuyến khích các doanh nghiệp và cá nhân sử dụng Internet. Tình trạng này khiến cho thơng mại điện tử và dịch vụ ngân hàng qua Internet của NHTM ở
Việt Nam trở nên xa vời. Do vậy, phát triển Bu chính viễn thông và Internet không chỉ là vấn đề của riêng ngành Bu chính viễn thông mà còn là một nội dung quan trọng cần đợc Nhà nớc đặc biệt quan tâm trong chiến lợc phát triển kinh tế của Việt Nam.
- Ban hành đầy đủ các cơ chế chính sách và hỗ trợ về vốn để nhanh chóng cơ cấu lại nợ cho NHCT Việt Nam, tăng vốn tự có phù hợp với tốc dộ phát triển, tốc độ tăng quy mô hoạt động. Làm sạch bảng tổng kết tài sản bằng cách công ty mua bán nợ của Chính phủ mua lại số nợ có vấn đề của NHCT Việt Nam.
Kết luận
Đổi mới và cơ cấu lại tổ chức, cơ chế hoạt động của NHTM Việt Nam là một chủ chơng lớn của Đảng và Nhà nớc ta đang chỉ đạo toàn ngành Ngân hàng đang triển khai thực hiện. Đề tài luận văn “Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của NHCT Hà Nam” đợc chọn nghiên cứu để góp phần giải quyết một trong những vấn đề thời sự cấp bách hiện nay ở nớc ta.
Trên cơ sở vận dụng tổng hợp các phơng pháp nghiên cứu khoa học và phân tích đánh giá tổng kết thực tiễn, luận văn đã khái quát hoá các cơ sở lý thuyết cơ bản về hiệu quả hoạt động của NHTM. Tổng kết những vấn đề tồn tại trong hoạt động kinh doanh của NHCT Hà Nam và đề xuất một hệ thống giải pháp đồng bộ nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của NHCT Hà Nam.
Các giải pháp đợc nêu ra trong luận văn đều dựa trên những căn cứ lý luận khoa học và cơ sở thực tiễn, do đó có tính khả thi và có thể có tác dụng tham khảo nghiên cứu ứng dụng vào thực tế hoạt động kinh doanh của NHCT Hà Nam.
Tuy nhiên, do phạm vi nghiên cứu và đối tợng nghiên cứu có giới hạn là một chi nhánh NHTM cấp tỉnh, thành phố, vì vậy mức độ phân tích, đánh giá và các kiến nghị đề xuất không tránh khỏi những hạn chế, đặc biệt bị giới hạn của
tầm nhìn và vị thế của một doanh nghiệp kinh doanh Tín dụng - Ngân hàng cấp cơ sở.
Tác giả luận văn mong muốn nhận đợc sự tham gia góp ý và giúp đỡ của tất cả các thầy cô giáo trong Hội đồng chấm luận văn và tất cả đọc giả có quan tâm đến đề tài nghiên cứu.
Tài liệu tham khảo
Tiếng Việt:
[1] TS. Nguyễn Duệ (2001): Quản trị ngân hàng - NXB Thống kê Hà Nội.
[2] Nguyễn Công Nghiệp (1993): Công nghiệp ngân hàng và thị trờng tiền tệ NXB Thống kê.
[3] Phạm Ngọc Long (1996): Marketing trong ngân hàng- NXB Thống kê Hà Nội.
[4] TS. Nguyễn Võ Ngoạn (1996): Hệ thống công cụ chính sách tiền tệ quốc gia trong nền kinh tế thị trờng- NXB Tài chính Hà Nội. [5] Lê Văn Tề, Ngô Hớng (1997): Nghiệp vụ Ngân hàng thơng mại -
NXB Thành phố Hồ Chí Minh.
[6] Nguyễn Đức Thảo (1995): Ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng- NXB Mũi Cà Mau.
[7] Lê Văn T (1997): Các nghiệp vụ Ngân hàng thơng mại- NXB Thống kê Hà Nội.
[8] Cẩm nang quản lý tín dụng ngân hàng (1993)- NXB Thống kê Hà Nội.
[9] Hệ thống ngân hàng Mỹ (1989)-Viện thông tin t liệu và địa chất Hà Nội.
[10] Luật ngân hàng nhà nớc Việt Nam, luật các tổ chức tín dụng(1998) - NXB Chính trị quốc gia.
đại học kinh tế quốc dân, bộ môn Marketing- NXB Đại học và giáo dục chuyên nghiệp.
[12] Ngân hàng Nhà nớc Hà Nam (1997-2001): Báo cáo tổng hợp hoạt động ngân hàng Hà Nam
[13] NHCT Việt Nam:
- Điều lệ NHCT Việt Nam -1997.
- Đề án cơ cấu lại NHCT Việt Nam giai đoạn 2001-2010. - NHCT Việt Nam (1998-2000) - tháng 10/2001
- Tài liệu hội nghị tổng kết hoạt động kinh doanh từ 1997-2001. - Báo cáo thờng niên (1997-2001).
[14] NHCT Hà Nam :
- Báo cáo cân đối kế toán (1997-2001).
- Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh (1997-2001).
[15] Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam quá trình xây dựng và phát triển (1996)- NXB Chính trị quốc gia.
[16] Pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính (1990)- NXB Pháp lý.
[17] Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VIII (1996)- NXB Chính trị quốc gia Hà Nội.
[18] Văn kiện đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX (2001)- NXB Chính trị quốc gia Hà Nội.
[19] Văn kiện đại hội đại biểu Đảng bộ Tỉnh Hà Nam lần thứ XVI (2000).
Tiếng Anh:
[20] David Cox: Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại- NXB Chính trị quốc gia Hà Nội-1997.
[21] David Begg, Stanley Fisher: Kinh tế học tập I, II (1992)- NXB Giáo dục.
[22] Edward Reed, Edward K. Gill (1993): Ngân hàng thơng mại - NXB Thành phố Hồ Chí Minh.
[23] Frederie S.Misshkim (1995): Tiền tệ ngân hàng và thị trờng tài chính- NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội.
[24] Peter S. Rose (2001): Quản trị Ngân hàng thơng mại - NXB Tài chính Hà Nội.
[25] Peter S. Rose, James Wkolari (1998): Các định chế tài chính - NXB Thống kê Hà Nội.
Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
Hà Nội, ngày 18 tháng 10 năm 2002
Tác giả luận văn
Mục lục
Phần mở đầu...1
Chơng 1 3 Những vấn đề cơ bản về hiệu quả kinh doanh ...3
của ngân hàng thơng mại...3
1.1. Hoạt động kinh doanh của NHTM...3
1.1.1. Định nghĩa NHTM:...3
1.1.2. Hoạt động cơ bản của NHTM...4
1.1.3. Mục tiêu và nguyên tắc quản lý tài sản của NHTM...11
1.2. Hiệu quả kinh doanh của NHTM...21
1.2.1. Thu nhập của NHTM...21
1.2.2. Chi phí của NHTM...23
1.2.3. Lợi nhuận của NHTM...25
1.2.4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh...26
1.3. Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh của NHTM...28
1.3.1. Lãi suất...28
1.3.2. Các mức phí của dịch vụ ngân hàng...30
1.3.3. Chất lợng của hoạt động cho vay...30
1.3.4. Tỷ trọng các loại nguồn vốn trong tổng số nguồn vốn...30
1.3.5. Các điều kiện về kinh tế...31
1.3.6. Quy mô ngân hàng...31
1.3.7. Quản trị và đội ngũ nhân viên chuyên môn...31
Chơng 2 32 Thực trạng hoạt động kinh doanh ...32
ngân hàng công thơng Hà Nam...32
2.1. Khái quát tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh Hà Nam...32
2.1.1. Một số đặc điểm chung...32
2.1.2. Đánh giá về tình hình kinh tế - xã hội...33
2.3. Thực trạng hoạt động kinh doanh NHCT Hà Nam (1999 - 2001)....34
2.3.1. Kết quả phát triển tài sản Nợ, tài sản Có (1999-2001)...34
2.3.2. Huy động vốn...39
2.3.3. Cho vay và đầu t...43
2.4. Chất lợng tín dụng tại NHCT Hà Nam ...48
2.4.1. Tình hình nợ tồn đọng...49
2.4.2. Phân tích nợ tồn đọng theo thời gian...51
2.4.3. Nguyên nhân...52
2.5. Chất lợng dịch vụ thanh toán tại NHCT Hà Nam...53
2.6. Đánh giá hiệu quả kinh doanh của NHCT Hà Nam...55
2.6.1. Thu nghiệp vụ...56
2.6.2. Chi phí:...57
2.6.3. Kết quả kinh doanh...60
Chơng 3 73 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh ....73
tại ngân hàng công thơng Hà Nam ...73
3.1. Định hớng hoạt động của NHCT Hà Nam...73
3.1.1. Định hớng của Đảng và Nhà nớc về mục tiêu, chiến lợc trung dài hạn với phát triển ngành ngân hàng...73
3.1.2. Mục tiêu phát triển của NHCT Việt Nam trong giai đoạn tới...74
3.1.3. Định hớng phát triển kinh tế của tỉnh Hà Nam...75
3.1.4. Định hớng hoạt động của NHCT Hà Nam...77
3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại NHCT Hà Nam...79
3.2.1. Phát triển và đa dạng hoá nghiệp vụ cho vay...79
3.2.2. Tăng cờng các biện pháp khơi tăng nguồn vốn huy động trên địa bàn...84
3.2.4 Tăng cờng công tác tổ chức cán bộ, mở rộng và củng cố màng lới
hoạt động...87
3.3. Một số kiến nghị...91
3.3.1. Đối với NHCT Việt Nam...91
3.3.2. Đối với NHNN...94
3.3.3. Kiến nghị với Nhà nớc...96
Kết luận...98
Tài liệu tham khảo...100
Mục lục ...104 Danh mục các chữ viết tắt...106 Danh mục các bảng, biểu...107 Lời cảm ơn...108 Danh mục các chữ viết tắt DNNN : Doanh nghiệp Nhà nớc
NHCT : Ngân hàng Công thơng
NHĐT&PT : Ngân hàng Đầu t và Phát triển
NHNN : Ngân hàng Nhà nớc
NHNNo&PTNT : Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
NHTM : Ngân hàng Thơng mại
Danh mục các bảng, biểu
Số
TT Mục lục Nội dung bảng, biểu Trang
1. Danh mục bảng:
1.1 1.1.3 Bảng quyết toán tài sản của NHTM 12
2.1 2.1.1 Kết quả tăng trởng kinh tế của tỉnh Hà Nam qua các năm
33
2.2 2.3.1 Bảng tổng kết tài sản của NHCT Hà Nam 36
2.3 2.3.2 Phân tích cơ cấu nguồn vốn của NHCT Hà Nam 40
2.4 2.3.3 Phân tích cơ cấu tín dụng 44
2.5 2.3.3 Phân tích d nợ theo thành phần kinh tế 46
2.6 2.4.1 Phân tích nợ tồn đọng qua các năm 49
2.7 2.4.2 Nợ quá hạn phân theo thời gian 51
2.8 2.5 Thanh toán không dùng tiền mặt tại NHCT Hà Nam 53
2.9 2.6 Thu nhập và chi phí 55
2.10 2.6.2 Thực hiện chi phí quản lý 59
2.11 2.6.3 Phân tích thu nhập và chi phí 60
2. Danh mục biểu đồ:
1 2.3.2 Tình hình huy động vốn của tỉnh Hà Nam 41
Lời cảm ơn
Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tiến sĩ Nguyễn Thạc Hoát - ngời đã tận tình giúp đỡ và trực tiếp hớng dẫn tác giả trong quá trình thực hiện, hoàn thành luận văn.
Tác giả bày tỏ lòng biết ơn đối với Khoa Sau đại học - Hội đồng Khoa học và Đào tạo Học viện Ngân hàng, các thầy cô giáo tham gia quản lý, giảng dạy và t vấn trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu luận văn tốt nghiệp.
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đối với Ngân hàng Công thơng Việt Nam, Ngân hàng Nhà nớc tỉnh Hà Nam. Đặc biệt tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc cùng toàn thể cán bộ công nhân viên Ngân hàng Công thơng Hà Nam đã tạo mọi điều kiện, động viên, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này.
Trong quá trình nghiên cứu do khả năng có hạn và kinh nghiệm thực tiễn còn ít mà vấn đề đặt ra lại quá lớn nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót.
Kính mong sự chỉ dẫn và góp ý của các thầy cô giáo, các bạn đồng nghiệp để công trình nghiên cứu tiếp theo đợc hoàn hảo hơn.
Tác giả