- Đổi mới quy chế tiền lơng kinh doanh của NHCT Việt Nam.
+ Việc phân phối tiền lơng kinh doanh cho các chi nhánh không nên thiên quá về chỉ tiêu lợi nhuận mà không xét đến yếu tố thế mạnh, thị trờng của mỗi chi nhánh. Hiện nay do môi trờng kinh doanh, rất nhiều chi nhánh làm rất tốt công tác kinh doanh và tiếp thị cho hoạt động của NHCT Việt Nam nhng môi trờng không có các doanh nghiệp lớn, không có các dự án lớn cho nên không phát triển đợc các dự án đầu t cho vay, trong khi đó các chi nhánh có địa bàn thuận lợi, việc tăng trởng d nợ rất dễ dàng mà không thể hiện sự cố gắng và đóng góp cho ngành.
+ NHCT Việt Nam cần gắn việc phân phối tiền lơng kinh doanh với việc phát huy thế mạnh của từng chi nhánh (có chi nhánh u thế về huy động nguồn vốn, có chi nhánh u thế về cho vay, có chi nhánh u thế về phát triển các sản phẩm và ứng dụng dịch vụ mới), cần phải xem xét những thế mạnh đó, đánh giá mức độ, chất lợng hoàn thành các chỉ tiêu chính do NHCT Việt Nam giao làm cơ sở để xét lơng kinh doanh.
Nghị định số 26/CP ngày 23/05/1993 của Chính phủ về tăng bậc lơng của cán bộ công nhân viên áp dụng chung cho mọi doanh nghiệp trong nền kinh tế, không phù hợp với tính chất hoạt động của NHTM. Hệ thống thang bảng lơng quá nhiều bậc, khoảng cách giữa các bậc bất hợp lý (bậc cho lao động giản đơn nh bảo vệ, lái xe quá cao so với chuyên viên ngân hàng đợc đào tạo cơ bản nhiều năm chính quy. NHCT Việt Nam có quy chế tiền lơng áp dụng trong hệ thống NHCT Việt Nam ngoài phần lơng cơ bản theo Nghị định số 26/CP, quy định lơng nh hiện nay cha thực sự khuyến khích ngời lao động nâng cao chất l- ợng và hiệu quả công việc, nhất là đối với các chi nhánh kinh doanh không có hiệu quả hoặc lợi nhuận đạt ở mức trung bình, nếu tăng năng suất lao động, đạt hiệu quả cao hơn thì lợi nhuận cha đủ đem lại mức lơng kinh doanh tăng lên hơn hiện tại.
Lơng kinh doanh đợc hởng = Thu nhập-chi phí (không lơng) x125đ 1.000
Mà thực tế ở những chi nhánh nh NHCT Hà Nam việc lợi nhuận tăng thêm từ 10-30% trở lên mới thay đổi mức lơng kinh doanh hiện nay, và với mức lơng kinh doanh tăng không đáng kể thì việc bình xét lơng kinh doanh cũng không đem lại kết quả cao nhất.
NHCT Việt Nam nên có quy chế hởng lơng kinh doanh thực sự căn cứ vào kết quả kinh doanh, qua đó những ngời trực tiếp làm công việc tạo ra lợi nhuận sẽ đợc hởng hệ số lơng kinh doanh từ 1,2-1,5; cần quy định rõ đối tợng làm tổn hại đến kết quả kinh doanh nh: Phát sinh nợ quá hạn, vi phạm vi chế, chây ì lời biếng... sẽ không đợc hởng lơng kinh doanh.
- Bổ sung, hoàn thiện cơ chế thu dịch vụ phí.
Hiện nay thu dịch vụ trong toàn hệ thống chiếm khoảng dới 5% tổng thu nhập và thực tế biểu các loại phí dịch vụ do thống đốc NHNN giữ quyền quyết định, điều này khiến cho các NHTM rất khó khăn trong việc phát triển các dịch vụ vì không thu hồi đủ chi phí. Biểu phí của NHCT Việt Nam cụ thể hoá các loại phí dịch vụ nhng không có mức thu tối thiểu đối với một số hoạt động nh: Thu phí chuyển tiền thanh toán điện tử, thu phí chuyển tiền từ tài khoản dẫn đến nhiều khi chi nhánh thu phí tính theo tỷ lệ 0,05% không đủ trang trải các chi phí thực hiện nghiệp vụ này.
Đề nghị NHCT Việt Nam nghiên cứu áp dụng thực tế các khoản thu, nhất là thu dịch vụ theo nguyên tắc thơng mại và giao quyền cho các chi nhánh cụ thể hoá mức phí, vừa đảm bảo có lợi nhuận vừa mang tính cạnh tranh cao.
- Ban hành quy chế về quyền lợi và trách nhiệm của cán bộ cho vay
+ Hiện tại môi trờng pháp lý cha đồng bộ, để thực hiện đầy đủ quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm giữa ngời đi vay và ngời cho vay. Trong khi chờ đợi Nhà nớc ban hành các chính sách đảm bảo quyền, nghĩa vụ của ngời đi vay và ngời cho vay đề nghị NHCT Việt Nam ban hành rõ quy chế trách nhiệm của ngời cho vay trong hoạt động kinh doanh tín dụng để đảm bảo tính pháp lý khi có rủi ro xảy ra. Mặt khác phải có cơ chế giải quyết thoả đáng quyền lợi cho cán bộ cho vay nh: Công tác phí, Maketting, tiền thởng v.v...
+ Đơn giản hoá các thủ tục hành chính đối với các thủ tục hồ sơ pháp lý vay vốn để có thể tăng nhanh việc thẩm định và giải ngân mà vẫn đảm bảo tính pháp lý cao, nhằm phục vụ thuận lợi nhất cho khách hàng.
- Xử lý dứt điểm nợ tồn đọng cho chi nhánh: Hiện tại chi nhánh có số nợ quá hạn chiếm từ 7-10% mà thực chất là số nợ tồn đọng từ những năm 1999, 2000 nếu không đợc xử lý đa vào dự phòng rủi ro hoặc nợ khoanh thì chi nhánh sẽ rất khó khăn trong việc xử lý nợ và ảnh hởng kết quả kinh doanh trong nhiều năm