Tỉnh cần có chính sách khuyến khích đầu tư những dự án phục vụ cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Giải pháp mở rộng tín dụng ở Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Quảng Nam góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn pot (Trang 81 - 86)

- Thực hiện đầy đủ các quy định về bảo đảm tiền vay: Trong hoạt động cho vay của TCTD, bảo đảm tiền vay không phải là yếu tố hàng đầu, nhưng có ý nghĩa rất quan

3.3.3. Tỉnh cần có chính sách khuyến khích đầu tư những dự án phục vụ cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế

quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Đầu tư cho quá trình CDCCKT thường ít hấp dẫn các nhà đầu tư, bởi vậy cần phải có chính sách khuyến khích đầu tư thích hợp. Đó là sử dụng các biện pháp đồng bộ về chính trị, pháp lý, kinh tế, xã hội, vừa mang tính chất khuyến khích bảo hộ, vừa mang tính chất hỗ trợ đối với các nhà đầu tư, làm cho các nhà đầu tư yên tâm bỏ vốn đầu tư. Nhà nước cần có biện pháp đảm bảo đầu tư để tạo sự an toàn về vốn và tài sản cho các nhà đầu tư (công nhận và bảo vệ quyền sở hữu tài sản, vốn đầu tư cũng như các lợi ích hợp pháp khác của chủ đầu tư; tài sản, vốn đầu tư hợp pháp của các chủ đầu tư không bị quốc hữu hoá...). Ngoài ra cần có chính sách hỗ trợ và ưu đãi đầu tư như ưu tiên giá thuê đất, được vay vốn đầu tư, được miễn, giảm

thuế theo luật định...

Ngoài những điều kiện trên đây một yếu tố không thể không kể đến đó là phải có sự quan tâm của các cấp chính quyền, sự phối hợp của các ngành, các cơ quan chức năng trong việc huy động, quản lý, kiểm tra giám sát tình hình sử dụng vốn đầu tư sao cho có hiệu quả nhất. Đồng thời, có sự chỉ đạo, xử lý kiên quyết đối với các doanh nghiệp vi phạm hợp đồng tín dụng với NHTM vì mục tiêu phát triển chung.

kết luận

Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta, việc mở cửa thị trường tài chính là điều tất yếu, vì vậy mở rộng tín dụng ngân hàng cùng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng là một vấn đề cấp bách mang tính chiến lược nhằm củng cố và phát huy hơn nữa năng lực cạnh tranh của các NHTM trên trường quốc tế. Với ý nghĩa như vậy, luận văn đã có những đóng góp chủ yếu trong vấn đề sau đây:

- Hệ thống hoá để làm sáng tỏ một số vấn đề về tác động của vốn tín dụng ngân hàng với sự CDCCKT theo hướng CNH, HĐH.

- Phân tích đánh giá thực trạng tín dụng ở NHNo&PTNT Quảng Nam đối với sự CDCCKT trên địa bàn trong thời gian qua, chỉ ra những vướng mắc cần tháo gỡ và nguyên nhân của thực trạng đó.

- Kiến nghị, đề xuất quan điểm và các giải pháp tín dụng ở NHNo&PTNT Quảng Nam góp phần CDCCKT trên địa bàn trong thời gian tới.

Đồng thời luận văn cũng đưa ra các kiến nghị đối với Nhà nước, NHNN và đối với NHNo&PTNT Việt Nam.

Nhằm mục đích đóng góp một phần nhỏ vào sự nghiệp phát triển của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam trước xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế, khi đề xuất và phân tích từng giải pháp, luận văn hy vọng với những đề xuất mang tính khuyến nghị sẽ góp phần vào sự phát triển của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. David Begg Stanley Fischer Rudiger Dornbusch (1992), Kinh tế học,

Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

3. D.Besnard, M.Redon (1991), Tiền tệ: chính sách và tổ chức - chế độ, Viện Tiền tệ -

Tín dụng, Hà Nội.

4. Davit Cook (1997), Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

5. Nguyễn Cúc (1997), Tác động của Nhà nước nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo

hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

6. Cục thống kê Quảng Nam (2001), Niên giám thống kê từ 2001-2005.

7. Lê Vinh Danh (1996), Tiền và hoạt động ngân hàng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nxb

Chính trị quốc gia, Hà Nội.

10. Đảng Cộng sản Việt Nam - Đảng bộ tỉnh Quảng Nam (2/2006), Văn kiện đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIX.

11. Ngô Đình Giao(1994), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện

đại hoá nền kinh tế quốc dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

12. Học viện Ngân hàng (2000), Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội..

13. Học viện Ngân hàng(1999), Marketing dịch vụ tài chính, Nxb Thống kê, Hà Nội.

14. Hà Huy Hùng (1999), Đổi mới hoạt động tín dụng ngân hàng nhằm thúc đẩy chuyển

dịch kinh tế trên địa bàn tỉnh Nghệ An, Luận án thạc sỹ khoa học kinh tế, Học viện CTQGHCM, Hà Nội.

15. Võ Văn Lâm (1999), Đổi mới hoạt động tín dụng ngân hàng nông nghiệp nhằm phát triển

nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh Quảng Nam, Luận án Thạc sỹ khoa học kinh tế, Học viện CTQGHCM, Hà Nội.

16. Võ Văn Lâm (2003), Đổi mới cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nông

nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam trong nền kinh tế thị trường, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện CTQGHCM, Hà Nội.

17. Võ Văn Lâm (4/2006), “Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn

Cộng sản, (7), tr 68-72.

18. C.Mác (1975), Tư bản, Quyển II, Tập II, Nxb Sự thật, Hà Nội.

19. C.Mác (1987), Tư bản, Tập III, Phần II, Nxb Sự thật, Hà Nội.

20. C.Mác(1987), Tư bản,Tập 3, Phần I, Nxb Sự thật, Hà Nội.

21. Frederics Mishkin (1994), Tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính, Nxb Khoa học

kỹ thuật, Hà Nội.

22. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (7/11/1996), Chỉ thị số 13/CT-NHNN14,về việc củng

cố và tăng cường công tác thông tin tín dụng trong ngành Ngân hàng.

23. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1998), Luật ngân hàng nhà nước và Luật các tổ chức tín dụng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

24. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Hoạt động tín dụng ngân hàng góp phần

chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở đồng bằng sông Cửu Long - Kỷ yếu hội thảo khoa học.

25. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (25/8/2000), Quyết định số 283/QĐ-NHNN14, về

việc ban hành qui chế bảo lãnh ngân hàng.

26. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (25/8/2000), Quyết định số 284/NHNN1, về việc ban

hành qui chế tổ chức cho vay của Tổ chức tín dụng đối với khách hàng.

27. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (31/12/2001), Quyết định số 1627-NHNN, về việc

ban hành qui chế tổ chức cho vay của Tổ chức tín dụng đối với khách hàng. 28. Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam (1996), Quá trình xây dựng và phát triển, Nxb

Chính trị quốc gia, Hà Nội.

29. Ngân hàng Nhà nước Quảng Nam (2001), Báo cáo tổng kết từ 2001-2005.

30. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quảng Nam (2001), Báo cáo tổng

kết từ 2001-2005.

31. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quảng Nam (2005), Báo cáo tổng

kết 15 năm cho vay kinh tế hộ.

32. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quảng Nam (2005), Báo cáo tổng

kết 9 năm (1997 - 2005), Tam Kỳ.

33. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quảng Nam (2005), Đề án cơ cấu

lại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quảng Nam 2006 - 2010, Hà Nội.

34. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (1995), Ngân hàng Nông

nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam 5 năm trên con đường đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

35. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (2001), Đề án cơ cấu lại

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010, Hà Nội.

36. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (2006), Đầu tư phát triển

kinh tế hộ, Nxb Lao động, Hà Nội.

37. PGS.TS Đỗ Tất Ngọc (2006), Tín dụng ngân hàng đối với kinh tế hộ ở Việt Nam,

Nxb Lao động, Hà Nội.

38. Paul A.Samueson-Willam Dnordhaus (1997), Kinh tế học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

39. Hà Thạch (2005), Một số giải pháp tín dụng nhằm thu hút các doanh nghiệp đầu tư

vào khu công nghiệp Điện Nam - Điện Ngọc, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Đà Nẵng.

40. Lê Văn Tư(2004), Ngân hàng Thương mại, Nxb Tài chính, Hà Nội.

41. TS Trần Đình Thiên (2002), Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam phác thảo lộ

trình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

42. Uỷ ban Nhân dân tỉnh Quảng Nam (2006), Định hướng chiến lược phát triển bền vững tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2006 - 2010 và đến năm 2020, Tam Kỳ.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Giải pháp mở rộng tín dụng ở Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Quảng Nam góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn pot (Trang 81 - 86)