2. Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang Hoa Kỳ thời gian tới.
2.3. Giải pháp cho những mặt hàng có tiềm năng xuất khẩu sang thị trờng Hoa Kỳ.
Hoa Kỳ.
• Đối với hàng dệt may
Năm 2002 Hiệp định về hạn ngạch dệt may giữa Việt Nam và Hoa Kỳ đã đ- ợc ký kết, điều này có nghĩa là nhóm hàng dệt may của chúng ta phải cạnh tranh với các đổi thủ hêt sức nặng cân trong điều kiện bị hạn chế về số lợng xuất khẩu sang Hoa Kỳ. Trớc thách thức này, ngành dệt may cần tập trung giải quyết những vấn đề sau đây:
(1)- Xây dựng chơng trình đầu t phát triển cho toàn ngành từ nay đến năm 2010; trong đó tập trung đầu t cho ngành dệt dới dạng các cụm công nghiệp nhằm tạo ra nguồn nguyên phụ liệu chất lợng cao cung cấp cho ngành may xuất khẩu.
(2)- Kết hợp đầu t chiều sâu đối với các doanh nghiệp hiện có với chơng trình cổ phần hoá, sắp xếp các doanh nghiệp dệt may nhằm từng bớc hình thành doanh nghiệp vừa và nhỏ với công nghệ chuyên sâu, phù hợp với trình độ quản lý hiện nay.
(3)- Do đặc thù vốn đầu t thấp, công nghệ và lao động không quá phức tạp của ngành may nên có thể phát triển rộng khắp ở các vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa trên cơ sở củng cố bốn trung tâm làm hàng chất lợng cao, đó là Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh.
(4)- Đổi mới hệ thống quản lý, phơng thức làm việc nhằm nâng cao hiệu quả đáp ứng các đơn đặt hàng lớn của doanh nghiệp Hoa Kỳ trên cơ sở đúng thời hạn giao hàng và ổn định về số lợng, chất lợng sản phẩm. Các doanh nghiệp Việt Nam cũng cần phải sớm xem xét khả năng hợp tác lẫn nhau, cùng đầu t trang thiết bị một cách đồng bộ để có thể sản xuất những lô hàng đạt tiêu chuẩn, nhằm thực hiện những đơn đặt hàng lớn từ phía Hoa Kỳ.
(5)-Cần chống lại những biện pháp hạn chế đối với hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam từ phía Chính phủ và các nhà sản xuất Hoa Kỳ, tranh thủ sự ủng hộ của cộng đồng các nhà thơng mại Hoa Kỳ, các nghị sỹ ủng hộ Việt Nam trong Quốc hội nhằm hỗ trợ ngành sản xuất dệt may trong nớc, đồng thời cố gắng đàm phán Hiệp định dệt Dệt may với những điều khoản thuận lợi nhất. Cần tích cực trong công tác vận động hành lang chống lại chủ nghĩa bảo hộ tại Hoa Kỳ.
(6)-Về mặt ngoại giao, cần đàm phán yêu cầu nới lỏng quy chế quản lý visa vào Hoa Kỳ, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp dệt may của Việt nam dễ dàng tiếp cận thị trờng này.
(7)-Nhà nớc cần tiếp tục hỗ trợ cho các doanh nghiệp nâng cao năng lực sản xuất, đầu t chuyên môn hoá sản phẩm và đặc biệt là phát triển ngành sản xuất nguyên phụ liệu trong nớc. Khuyến khích phát triển sản xuất kinh doanh theo phơng thức FOB; phát triển thơng hiệu sản phẩm (tất cả hàng dệt may nhập khẩu vào thị trờng Hoa Kỳ đều phải đợc ghi nhẫn, nêu rõ tên nhà sản xuất và n- ớc chế tạo, gia công sản phẩm). Bên cạnh những hỗ trợ của Nhà nớc để xây dựng môi trờng kinh doanh thuận lợi, bản thân các doanh nghiệp dệt may cũng cần cố gắng tự hoàn thiện sản phẩm, đa dạng hoá mẫu mã, tạo sức cạnh tranh mạnh mẽ hơn cho sản phẩm dệt may của mình, để chiến thắng trong quá trình hội nhập sâu rộng hiện nay.
• Đối với hàng giầy dép
Hiện nay, ngành da giày Việt Nam đang đứng trớc thách thức lớn, đó là sự cạnh tranh gay gắt giữa các nớc cùng xuất khẩu giầy dép vào thị trờng Hoa Kỳ, trong đó đáng chú ý nhất là Trung Quốc. Trình độ kĩ thuật, quản lý sản xuất cha cao, chi phí lớn làm cho giá thành còn cao so với các đối thủ cạnh tranh, đây là điểm bất lợi lớn của chúng ta. Phần lớn các công ty sản xuất giầy dép xuất khẩu còn phụ thuộc vào các đối tác đặt gia công, là nớc đứng ra làm trung gian xuất khẩu, nên việc thâm nhập thị trờng Hoa Kỳ cha đợc chủ động. Do đó, các doanh nghiệp trong ngành giầy dép cần nhanh chóng có kế hoạch đầu t theo chiều sâu, cải tiến mẫu mã và hạ thấp giá thành sản phẩm của mình:
- Các doanh nghiệp phải nhập khẩu nguyên phụ liệu nên giá thành giầy dép Việt Nam cha cạnh tranh và thời gian giao hàng thờng bị kéo dài. Ngoài ra, thời gian vận chuyển từ Việt Nam sang Hoa Kỳ tơng đối dài (30 – 40 ngày), giá thành vận chuyển cao làm cho sản phẩm giày dép của chúng ta kém cạnh tranh. Do đó, cần đẩy mạnh việc chuyển dần từ nhận gia công sang chủ động mua nguyên liệu trong nớc để sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện phơng thức xuất khẩu trực tiếp, giảm thiểu những chi phí cho các khâu trung gian. Muốn vậy, Nhà nớc cần phải có những chính sách khuyến khích đầu t phát triển nguyên liệu, vật t trong nớc nh: cho phép doanh nghiệp sản xuất nguyên liệu bán cho doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu trong nớc, sản xuất hàng xuất khẩu phải đợc u đãi về thuế, nhằm khuyến khích doanh nghiệp làm hàng xuất khẩu mua vật t, nguyên liệu trong nớc thay vì nhập khẩu.
- Nhà nớc cần đầu t xây dựng một Khu Công Nghiệp liên hoàn về thực thẩm và da giầy để hỗ trợ nhau và tạo hiệu quả kinh tế tối u, có chiến lợc chỉ đạo ch- ơng trình phát triển chăn nuôi để lấy thịt xuất khẩu, lấy da làm nguyên phụ liệu phục vụ cho việc sản xuất da giầy. Liên doanh với các đối tác nớc ngoài nhng yêu cầu họ phải từng bớc chuyển giao công nghệ... Tổng công ty Da giày Việt nam đã thành lập và hoạt động một thời gian; bởi vậy, cần đúc rút kinh nghiệm hoạt động sản xuất kinh doanh và đề ra phơng hớng kinh doanh trong thời gian tới.
- Nhà nớc cần phải mở rộng các chơng trình, kế hoạch đào tạo công nhân lành nghề cho ngành sử dụng nhiều lao động này; có chính sách phát triển các hoạt động dịch vụ và giảm giá các loại cớc phí nh điện, bu chính viễn thông, vận tải… để có thể giảm tối đa chi phí sản xuất.
• Đối với hàng thuỷ sản
- Cần phải tăng cờng đầu t và nâng cao năng lực quản lý đánh bắt cá xa bờ và nuôi thuỷ sản để một mặt đảm bảo đủ nguồn nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu, mặt khác đa dạng hoá chủng loại sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu sang thị tr- ờng Hoa Kỳ.
- Nhà nớc cần phải có những chính sách hỗ trợ về vốn, để mở rộng diện tích, tăng cờng kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản, nhằm đầy mạnh việc nuôi một số mặt hàng có giá trị xuất khẩu cao nh tôm sú và tôm càng xanh, đây là mặt hàng đợc ngời tiêu dùng Hoa Kỳ rất a chuộng.
- Việt Nam cần phải tăng cờng hợp tác kinh tế – kỹ thuật với nớc ngoài để nâng cao khả năng chế biến hàng thuỷ sản xuất khẩu có chất lợng đảm bảo và giá cả hợp lý. Việc gia nhập Hiệp hội Nghề cá các nớc Đông Nam á cũng nh gia nhập các tổ chức khu vực và thế giới sẽ mở ra cho Việt Nam những cơ hội to lớn để tranh thủ nguồn vốn đầu t, đổi mới công nghệ đánh bắt, chế biến và nuôi trồng thuỷ sản, cũng nh học hỏi những kinh nghiệm trong việc đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý và cán bộ khoa học kỹ thuật của các nớc chế biến thuỷ sản tiến tiên trên thế giới và có sản phẩm thuỷ sản đạt tiêu chuẩn chất lợng quốc tế.
- Đáp ứng tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm HACCP là yêu cầu bắt buộc đối với hàng thuỷ sản Việt Nam khi xuất sang thị trờng Hoa Kỳ. Do đó, để chiếm lĩnh thị trờng Hoa Kỳ với mặt hàng này, thi các doanh nghiệp sản xuất và chế biến thuỷ sản Việt Nam phải tranh thủ sự trợ giúp về kỹ thuật, tài chính của Nhà nớc và quốc tế để hàng hoá đạt chất lợng theo tiêu chuẩn HACCP.
• Đối với hàng nông sản
- Cần phải đầu t vốn và kỹ thuật để phát triển cũng nh mở rộng nguồn hàng nông sản xuất khẩu với mục tiêu chính là nhằm khai thác tiềm năng của sản xuất nông nghiệp Việt Nam và tạo ra các cơ sở nguồn hàng nông sản xuất khẩu không chỉ có quy mô lớn mà còn phong phú về chủng loại sản phẩm.
- Để nâng cao giá trị hàng nông sản xuất khẩu cần có biện pháp tăng cờng năng lực chế biến nh: thu hút vốn đầu t, nâng cấp máy móc thiết bị, tổ chức ban chỉ đạo thống nhất nhằm mục đích liên kết các ngành sản xuất và cơ quan chức năng cùng phối hợp hành động, để quản lý quá trình sản xuất - thu mua - chế biến - xuất khẩu các sản phẩm nông sản một cách có hệ thống và hiệu quả hơn.
Kết luận
Từ cái nhìn khái quát và những đánh giá, nhận định tổng thể trên, chúng ta có thể bớc đầu thấy rõ và nhìn nhận một cách khách quan về việc ký kết, nội dung cũng nh vai trò, ảnh hởng của Hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ tới nền kinh tế Việt Nam. Mặc dù còn có những ý kiến lo ngại và bi quan về triển vọng đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong việc phát triển hàng xuất khẩu sang thị trờng Hoa Kỳ khi Hiệp định đợc phê chuẩn và bắt đầu có hiệu lực mà những bi quan này xuất phát từ một quan điểm phổ biến lúc đó là các doanh nghiệp Việt Nam còn thiếu kinh nghiệm, bí quyết sản xuất và thông tin cần thiết để thâm nhập vào một thị trờng rộng lớn, phức tạp và xa xôi nh Hoa Kỳ, song chúng ta vẫn có thể và ngày càng tin rằng việc ký kết Hiệp định là một việc làm đúng đắn và hết sức cần thiết. Những lợi ích thấy đợc qua những con số phân tích đã cho thấy tầm quan trọng cũng nh khả năng của Việt Nam khi tham gia vào thơng mại quốc tế. Tiềm năng của chúng ta còn nhiều, việc khai thác và sử dụng để phục vụ cho xuất khẩu cũng đòi hỏi nhiều sự đầu t cả về thời gian, công sức và tiền của. Nội dung của Hiệp định, những cam kết, cũng nh những quy định mà Việt Nam ký kết không chỉ là những yêu cầu khiến ta nâng cao chất lợng hàng xuất khẩu, tìm ra giải pháp, hớng đi cho hàng hoá Việt Nam mà còn gợi mở cho các doanh nghiệp Nhà nớc cũng nh t nhân Việt Nam những kinh nghiệm, những ý tởng về các mặt hàng có khả năng xuất khẩu trong tơng lai, tạo nên những nguồn thu ngoại tệ mới cho đất nớc.
Việc phân tích những ảnh hởng của Hiệp định tới xuất nhập khẩu của Việt Nam và đa ra các giải pháp cho những mặt hàng xuất khẩu tiềm lực của Việt Nam có chỗ đứng trên thị trờng Hoa Kỳ nhằm góp phần thúc đẩy sự gia tăng xuất khẩu của Việt Nam cũng là một việc rất cần thiết. Trong công cuộc xây dựng đất nớc theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, kinh tế đóng vai trò không thể thiếu, trong đó kinh tế đối ngoại, hay nói cách khác là xuất nhập khẩu là một thành phần vô cùng quan trọng, nhất là trong hoàn cảnh đất nớc chúng ta hiện nay. Không ai có thể phủ nhận sức mạnh và những ảnh hởng rất lớn của nền kinh tế Hoa Kỳ tới nền kinh tế Việt Nam nói riêng và cả nền kinh tế thế giới nói chung. Việc mở cửa hội nhập và bắt tay hợp tác với nền kinh tế này
sẽ mang lại những thách thức và những cơ hội đòi hỏi chúng ta cần phải tìm hiểu, nghiên cứu, cũng nh chia sẻ những sự hiểu biết để cùng nhau góp phần xây dựng đất nớc Việt Nam dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh nh mục tiêu mà Đảng và Nhà nớc ta đã lựa chọn. Điều đó cũng không nằm ngoại mục đích của Khoá luận này.
Tài liệu tham khảo
[1] Báo cáo chính phủ tại kỳ họp thứ 6 Quốc Hội Khoa X
[2] Phát biểu của Tổng thống Bill Clinton ngay sau khi công bố Hiệp định [3] Lời nói đầu của Hiệp định thơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ
[4] Khoản A Điều 1 Chơng V Hiệp định
- Hiệp định giữa hợp chủng quốc Hoa Kỳ và cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về quan hệ thơng mại, ngày 13/7/2000.
- Hiệp định thơng mại song phơng và chính sách của Mỹ đối với Việt Nam, ngày 19/9/2000.
- Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2001.
- Chỉ thị số 22/2000/CT-TTg của Thủ tớng Chính phủ ngày 27/10/2000 về chiến lợc phát triển xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ thời kỳ 2001 – 2010.
- Bản tổng hợp kết quả rà soát, so sánh các yêu cầu của Hiệp định thơng mại Việt nam – Hoa Kỳ với pháp luật Việt Nam hiện hành của Bộ T pháp, năm 2001
- “Tìm hiểu Hiệp định thơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ và quy chế thơng mại đa phơng”, Nhà xuất bản thống kê, năm 2001.
- Đánh giá tác động kinh tế của Hiệp định thơng mại song phơng Việt Nam – Hoa Kỳ (Báo cáo kinh tế năm 2002), Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội 2003.
- “Chính sách xuất nhập khẩu của Hoa Kỳ và những biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trờng Hoa Kỳ sau khi Hiệp định thơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ có hiệu lực”, Bộ Thơng mại, Hà Nội 2002.
- Một số vấn đề về khả năng xuất nhập khẩu với thị trờng Mỹ, Bộ Thơng mại, năm 1995.
- Nguyễn Đình Lơng “Thơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ dới tác động của Hiệp định thơng mại song phơng”, tạp chí “Quốc tế”, số 11/2000.
- TS. Đỗ Đức Định “Quan hệ kinh tế Việt Nam – Hoa Kỳ từ khi bình thờng hoá đến nay”, tạp chí “Những vấn đề kinh tế”, số 4 năm 2000.
- TS. Vũ Chí Lộc “Tại sao Mỹ muốn ký hiệp định thơng mại với Việt Nam”, tạp chí “Những vấn đề kinh tế ngoại thơng”, số 1/2000 .
- Tạp chí “Ngoại thơng” số 11-20/8/2003; 1-10/10/2003; 1-10/9/2003. - Tạp chí “Những vấn đề kinh tế ngoại thơng” số 2 năm 2000.
- Cao Tuấn Khanh “Một năm thực hiện Hiệp định thơng mại Việt – Mỹ”, Tạp chí “Thơng mại”, số 1-2/2003
- “Đánh giá của các chuyên gia Mỹ về tác động của HĐTM Việt – Mỹ”, Thời báo kinh tế thế giới số 26.
- Vũ Khoan “Hiệp định thơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ”, tạp chí Cộng sản, số 15/2000.
- Emiko Fukase và Will Martin “ảnh hởng của việc Mỹ cấp chế độ tối huệ quốc cho Việt Nam”.
- Đặng Kim Sơn và Phạm Quang Diệu “tác động của Hiệp định thơng mại Việt – Mỹ đến ngành công nghiệp Việt Nam”, tạp chí “Nghiên cứu kinh tế”, số 277 tháng 6/2001.
Phụ lục số 1: Mức thuế nhập khẩu của Hoa Kỳ đối với hàng thuỷ sản
Tên hàng Thuế suất MFN Thuế suất phi MFN
Cá sống 0% 0%
Tôm các loại 0% 0%
Nghêu , sò 0% 0%
Cá tơi, ớp lạnh , ớp đông 0% 0-5,5cents/kg
Cá sau khi cắt bỏ phi-lê, ớp đông 0% 2,2-4,4cents/kg
Thịt cua 7,5% 15%
ốc 5% 20%
Cá khô , ớp muối , xông khói 4-7% 25-30%
Nguồn : Bộ Thơng mại
Phụ lục số 2: Thuế suất thuế nhập khẩu Hoa Kỳ đối với một số mặt hàng giầy dép.
Sản phẩm Thuế suất
MFN
Thuế suất phi MFN
Giầy dép không thấm nớc, đế bọc và mũ giầy dép 2,4-37,5% 25-75% Các loại giầy dép khác có đế ngoài và mũ bằng cao su
hoặc plastic
1-48% 33,33-84%
Giầy dép có đế ngoài bằng cao su, plastic, da thuộc…và mũ bằng da thuộc