Dự báo đối với một số mặt hàng xuất khẩu tiềm năng.

Một phần của tài liệu Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ và ảnh hưởng của Hiệp định tới xuất nhập khẩu của Việt Nam (Trang 66 - 70)

42 17 Liệu việc thực hiện thành công Hiệp định có gây ra một

1.3. Dự báo đối với một số mặt hàng xuất khẩu tiềm năng.

Hàng dệt may

Theo thống kê của thế giới, Hoa kỳ luôn là thị trờng nhập khẩu hàng may mặc lớn nhất thế giới với mức nhập khẩu hàng năm hơn 70 tỷ USD và cũng là thị trờng đầy tiềm năng đối với ngành dệt may Việt Nam. Tuy chúng ta mới thâm nhập thị trờng này, nhng năm 2002, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang Hoa Kỳ đạt mức cao đột biến 900,5 triệu USD. Hết năm 2003 Việt Nam phấn đấu sẽ đạt 1,7 tỷ USD cho 38 cat có hạn ngạch, thậm chí nếu các doanh nghiệp dệt may khai thác thêm 82 cat không cần hạn ngạch thì trong năm 2003 này kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này có thể lên tới 1,8 tỷ USD. Với Hiệp định hạn ngạch dệt may Việt Nam – Hoa Kỳ, hàng dệt may của Việt Nam sẽ phần nào bị hạn chế về định lợng xuất khẩu, nên dự kiến sang giai đoạn 2005 - 2010 tốc độ tăng trởng kim ngạch sẽ vẫn có xu hớng tăng, nhng chậm lại so với những năm trớc, khi hàng dệt may cha bị hạn ngạch (xem bảng số 12).

Hoa Kỳ là thị trờng có nhu cầu nhập khẩu thuỷ sản lớn thứ hai thế giới, sau Nhật Bản. Đây là thị trờng vô cùng rộng lớn và đầy triển vọng đối với ngành nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản Việt Nam. Mặt hàng nhập khẩu chính của Hoa Kỳ là tôm các loại, mà đây cũng là mặt hàng Việt Nam rất có tiềm năng phát triển. Sự tăng vọt về kim ngạch xuất khẩu hàng thuỷ sản sang Hoa Kỳ năm 2002, đạt 616 triệu USD là dấu hiệu cho thấy tiềm lực của Việt Nam về xuất khẩu nhóm hàng này và có thể phát triển mạnh mẽ hơn trong tơng lai. Tuy nhiên, vụ tranh chấp bán phá giá cá tra, cá basa vừa rồi phần nào cũng sẽ gây những tác động tiêu cực đến sự tăng trởng của nhóm hàng, dự kiến kim ngạch xuất khẩu hàng thuỷ sản vào thị trờng Hoa Kỳ sẽ đạt khoảng 900 triệu USD vào năm 2010.

Nhóm mặt hàng nông sản ( Cà phê, chè..)

Nhóm mặt hàng này do thị trờng Hoa Kỳ có nhu cầu cao và mức thuế nhập khẩu bằng 0 hoặc rất thấp nên đã vào gần đúng với vị trí so với khả năng. Do đó, trong thời kỳ 2005 – 2010 hàng nông sản của Việt Nam sẽ không còn ở mức tăng nh hiện nay. Ngoài ra, các mặt hàng này phụ thuộc nhiều vào sản l- ợng, thời tiết và giá cả ở Việt Nam, cũng nh giá trên thị trờng thế giới. Nhóm các mặt hàng nông sản dự tính sẽ có mức tăng kim ngạch xuất khẩu bình quân 15%/năm và tới năm 2010 dự kiến sẽ tăng gấp đôi so với năm 2000 – 2002.

Cà phê: Hoa Kỳ là nớc tiêu thụ cà phê lớn thứ hai thế giới sau Đức. Đây là

thị trờng đầy triển vọng đối với mặt hàng cà phê của Việt Nam. Sự tăng vọt về sản lợng cà phê xuât khẩu sang thị trờng này vào năm 2001 (900.000 tấn), trong điều kiện giá cả cà phê thế giới có những biến động thất thờng là do những năm gần đây Nhà nớc Việt Nam khuyến khích và nhân dân nhận thấy trồng cà phê có lãi cao nên mở mang thêm nhiều diện tích trồng cà phê. Tuy nhiên, mức tăng về diện tích trồng cà phê trong những năm tới sẽ không còn nhanh nh những năm vừa qua do nhà nớc sẽ hạn chế phá rừng đầu nguồn để trồng cà phê, đồng thời kim ngạch xuất khẩu cà phê sang Hoa Kỳ sẽ không tăng đáng kể do thời vụ cà phê của các nớc tăng giảm thất thờng ảnh hởng nhiều đến giá cà phê thế giới. Xuất khẩu cà phê trong 7 tháng đầu năm 2003 của Việt Nam sang Hoa Kỳ đạt 38136 tấn, thị trờng Hoa Kỳ hiện đang chiếm 10,98% tổng lợng cà phê xuất

khẩu của Việt Nam. Trong những tháng qua, giá cà phê trên thế giới biến động theo xu hớng tăng, giá cà phê xuất khẩu của Việt Nam cũng đã tăng lên, đạt 677 USD/1T.

Bảng số 12: Dự báo kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng của Việt Nam sang thị trờng Hoa Kỳ và thị phần Việt Nam tại Hoa Kỳ.

Mặt hàng

KNXK hàng hoá của Việt Nam vào Hoa Kỳ

(triệu USD)

Tỷ lệ tăng KNXK hàng hoá của Việt Nam vào Hoa Kỳ

(%)

Thị phần hàng hoá của Việt Nam tại Hoa Kỳ

(%)2000 2005 2010 2005- 2000 2005 2010 2005- 2000 2010- 2005 2010 Giầy dép 124 1000 1500 806 150 8,33 May mặc 47 2000 2500 4255 125 2,50 Máy móc 30 1000 1500 3333 150 0,38 Hàng điện tử 1 500 1500 50000 300 2,50 Đồ chơi 1 500 1000 50000 200 5,00 Thuỷ sản 243 600 900 247 150 7,50 Nông sản chế biến 62 100 500 161 500 4,17 Đồ gỗ 10 300 500 3000 167 2,50 Cà phê 132 200 350 152 175 11,67 Hàng thủ công 10 200 300 2000 150 6,00 Dầu mỏ 88 100 200 114 200 0,50 Văn hoá phẩm 1 100 200 10000 200 5,00 Hạt có dầu 15 50 100 333 200 3,33 Tổng KNXK hàng hoá VN sang HK 821 5850 11050 713 189 0,96 Tổng KNXK hàng hoá của VN 14480 28000 50000 193 179 Tỷ trọng hàng hoá XK sang HK 6 21 22

Nguồn: Thơng vụ Việt Nam tại Hoa Kỳ

Và nếu giá cả, cũng nh chất lợng cạnh tranh tốt, thì Việt Nam có thể tăng đ- ợc xuất khẩu vào Hoa Kỳ tơng ứng với nhu cầu của thị trờng này, kim ngạch ớc đạt khoảng 350 triệu USD vào năm 2010 với mức tăng bình quân từ 10- 15%/năm.

Hạt tiêu: hàng năm Hoa kỳ nhập khẩu một số lợng lớn hạt tiêu cha xay và

đã xay. Mặt hàng hạt tiêu của Việt Nam thâm nhập vào thị trờng Hoa kỳ chậm hơn so với mặt hàng cà phê, nhng giá trị xuất khẩu năm 1999 đã đạt 6,5 tỷ USD tăng 360% so với năm 1997. Kim ngạch xuất khẩu hạt tiêu sang thị trờng Hoa Kỳ tăng mạnh là do các thơng nhân Hoa Kỳ đã có chủ trơng nhập khẩu hạt tiêu thẳng từ Việt Nam và giảm nhập qua các công ty trung gian nớc ngoài.

Trong những năm tới khả năng tăng xuất khẩu mặt hàng này là tơng đối cao vì hiện nay Trung Quốc và Tây Ban Nha là những nớc có kim ngạch xuất khẩu hạt tiêu vào thị trờng Hoa Kỳ nhiều hơn so với Việt Nam, nhng những nớc này lại không có nhiều hạt tiêu nh Việt Nam. Năm 2000 kim ngạch xuất khẩu hạt tiêu vào thị trờng Hoa kỳ đạt 8 triệu USD và dự kiến sẽ tăng bình quân hàng năm từ 25% đến 30%, cho tới năm 2010 sẽ kim ngạch xuất khẩu hạt tiêu của Việt Nam sang Hoa Kỳ sẽ đạt khoảng 30 triệu USD. Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng gia vị khác sang thị trờng Hoa Kỳ tới năm 2010 có thể đạt trên dới 1 triệu USD.

Chè các loại: hàng năm Hoa kỳ nhập khẩu các loại chè xanh và chè đen,

trung bình 130 triệu USD/ năm. Hiện nay mức tiêu thụ chè đen ở Hoa Kỳ ngày càng tăng lên, thay thế dần một phần tiêu thụ cà phê. Trong giai đoạn 2003 – 2010 Việt Nam sẽ phấn đấu tăng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này sang thị tr- ờng Hoa Kỳ 20%/năm và đạt 3 triệu USD vào năm 2010. Thậm chí nếu nh có sự đầu t bao tiêu sản phẩm tốt của các công ty Hoa Kỳ thì con số này có thể nâng lên tới 6 triệu USD.

Cao su

Đây là nhóm mặt hàng có nhu cầu rất lớn ở Hoa Kỳ, do các ngành công nghiệp, nhất là công nghiệp ô tô phát triển mạnh, đòi hỏi cao su để chế biến nguyên liệu. Trong khi đó, Việt Nam là nớc rất có thế mạnh về trồng cao su thiên nhiên. Nếu Nhà nớc có những chơng trình đầu t hoặc thu hút đầu t của nớc ngoài vào lĩnh vực phát triển công nghiệp sản xuất cao su và các sản phẩm cao su một cách thích đáng, thì đến năm 2010, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm cao su các loại vào thị trờng Hoa Kỳ mỗi năm có thể đạt từ 150 đến 200 triệu USD.

Dầu mỏ

Hoa Kỳ là nớc có kỹ thuật về khai thác cũng nh lọc dầu tiên tiến nhất trên thế giới, nhng đồng thời cũng là nớc nhập khẩu dầu khí lớn nhất thế giới. Tuy hiện nay kim ngạch xuất khẩu dầu thô sang Hoa Kỳ còn cha cao, nhng đây là thị trờng hứa hẹn đối với xuất khẩu các sản phẩm dầu mỏ của Việt Nam. Những tập đoàn công nghiệp dầu mỏ hàng đầu của Hoa Kỳ (Esson, Mobil…) đã có mặt ở Việt Nam và làm ăn rất hiệu quả. Chắc chắn rằng, trong một vài năm tới Hoa Kỳ sẽ là một trong những bạn hàng lớn về dầu thô của Việt Nam. Dự báo đến năm 2010, xuất khẩu dầu thô và khí tự nhiên của Việt Nam và Hoa Kỳ sẽ đạt 200 triệu USD.

Hàng gốm sứ

Sản xuất gốm sứ của Việt Nam có những lợi thế là ngành nghề thủ công truyền thống, có mẫu mã đẹp, sáng tạo, đợc làm một cách cẩn thận từng chi tiết và đặc biệt là giá nhân công rẻ. Một số mặt hàng gốm sứ nh chậu cảnh, voi gốm, bình, lọ gốm của chúng ta rất có khả năng tăng kim ngạch xuất khẩu vào Hoa Kỳ tới hàng chục triệu USD/năm. Dự kiến năm 2010 xuất khẩu hàng gốm sự Việt Nam sang Hoa Kỳ sẽ đạt kim ngạch 300 triệu USD.

Một phần của tài liệu Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ và ảnh hưởng của Hiệp định tới xuất nhập khẩu của Việt Nam (Trang 66 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w