2. Thực trạng xuất nhập khẩu của Việt Nam với các nớc khác.
2.3. Hoạt động nhập khẩu của Việt Nam tại một số thị trờng.
Thị trờng nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam là khu vực châu á - Thái Bình Dơng, Singapo, Nhật Bản, Trung Quốc và các quốc gia trong khu vực ASEAN. Gần đây do tích cực hợp tác và mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, thị trờng hàng nhập khẩu đã mở rộng sang khu vực châu Âu và Bắc Mỹ. Tuy vậy, Việt Nam vẫn rất chú trọng tới việc nhập khẩu hàng hoá từ thị trờng chính là khu vực châu á, bên cạnh đó Việt Nam còn nhập khẩu máy móc, công nghệ hiện đại, nguyên nhiên vật liệu... từ các quốc gia có cơ sở vật chất kỹ thuật tiên tiến.
Bảng số 10:. Kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam với một số thị trờng chính những năm gần đây.
Đơn vị : triệu USD
ASEAN 3344,4 3290,0 4449,0 4226,1Nhật Bản 1481,7 1618,3 2300,9 2215,3 Nhật Bản 1481,7 1618,3 2300,9 2215,3 Trung Quốc 515,0 673,1 1401,1 1629,1 Hoa Kỳ 274,3 290,7 367,7 460,9
EU 1246,3 1094,9 1317,4 1502,7
Nguồn : Niên giám thống kê 2001 Tổng cục thống kê.– Số liệu trong bảng cho thấy lợng hàng nhập khẩu từ các bạn hàng nớc ngoài có xu hớng tăng lên. Thị trờng nhập khẩu chủ yếu là ASEAN và nếu năm 1995 kim ngạch nhập khẩu từ ASEAN chỉ là 2270,0 triệu USD, thì đến năm 2001 đã tăng lên tới mức 4226,1 triệu USD.
Thị trờng Hoa Kỳ và Trung Quốc tuy còn chiếm tỷ trọng nhỏ trong kim ngạch nhập khẩu giai đoạn hiện nay, nhng kim ngạch nhập khẩu từ các thị trờng này cũng đang tăng dần và trong tơng lai đây sẽ là những thị trờng nhập khẩu quan trọng của Việt Nam.
Cơ cấu hàng hoá nhập khẩu phản ánh trình độ phát triển công nghiệp thấp của Việt Nam (phụ lục 4). Hiện nay, Việt Nam không có lợi thế cạnh tranh quốc tế trong nhiều loại t liệu sản xuất và nguyên liệu sản xuất công nghiệp, do đó còn phải phụ thuộc nhiều vào việc nhập khẩu các mặt hàng này. Tỷ trọng hàng tiêu dùng thấp trong tổng nhập khẩu là kết quả của chính sách thay thế nhập khẩu tích cực mà Việt Nam áp dụng trong lĩnh vực sản xuất hàng tiêu dùng. Tuy nhiên, cũng cần phải khẳng định rằng, việc giảm nhập khẩu hàng l- ơng thực thực phẩm, hàng tiêu dùng và tăng dần việc nhâp khẩu các máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng cùng với các nguyên nhiên liệu nh vậy là sự chuyển đổi cơ cấu nhập khẩu theo hớng tích cực. Sự thay đổi bắt nguồn từ yêu cầu về nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế Việt Nam. Đây là bớc đi tắt đón đầu, tiếp thu các thành tựu khoa học kĩ thuật hiện đại của thế giới thông qua con đờng nhập khẩu máy móc thiết bị để phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa.
Sự chuyển dịch cơ cấu thị trờng và đồng thời là cơ cấu nhập khẩu hàng hoá trong giai đoạn hiện nay mang tính tích cực và phù hợp với chiến lợc đa dạng hóa mặt hàng, đa phơng hóa thị trờng, giúp cho Việt Nam tạo thế cân bằng
chiến lợc và cũng cho thấy khả năng tham gia ngày càng mạnh mẽ vào thị trờng thế giới của hàng hóa Việt Nam.